Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số tờ giấy bạc loại 20 000đ, 50 000đ, 100 000đ theo thứ tự là x,y,z (x,y,z thuộc N* )
Theo đề ra, ta có:
\(\hept{\begin{cases}x+y+z=16\\20000x=50000y=100000z\end{cases}}\)
Biến đổi: 20 000x = 50 000y = 100 000z
\(\Rightarrow\frac{20000x}{100000}=\frac{50000y}{100000}=\frac{100000z}{100000}\Leftrightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{5+2+1}=\frac{16}{8}=2\)
Suy ra: \(\hept{\begin{cases}x=10\\y=4\\z=2\end{cases}}\)
Vậy số tờ giấy bạc loại 20 000đ, 50 000đ, 100 000đ theo thứ tự là 10;4;2
Gọi số tiền trị giá 20000 đ , 50000 đ , 100000đ lần lượt là a , b , c
Vì trị giá mỗi loại tiền bằng nhau nên:
20000 . a = 50000 . b = 100000 . c
Nên 2 . a = 5 . b = 10 . c
\(\Rightarrow\frac{2.a}{20}=\frac{5.b}{20}=\frac{10.c}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{4}=\frac{c}{2}\)
Mà có 16 tờ giấy bạc cả 3 loại nên
a + b + c = 16
ADTCCDTSBN , ta có :
\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{4}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{10+4+2}=\frac{16}{16}=1\)
Nên : a = 1 . 10 = 10
b = 1 . 4 = 4
c = 1 . 2 = 2
Vậy ..................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tờ bạc mệnh giá 500đ: 40 tờ
tờ bạc mệnh giá 2000đ: 10 tờ
tờ bạc mệnh giá 5000đ: 4 tờ
chúc bn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi x là số tờ tiền 10000 đồng
y là số tờ tiền 20000 đồng
z là số tờ tiền 50000 đồng
Theo đề ta có: x.10000=y.20000=z.50000
=>\(\frac{x}{20000}=\frac{y}{10000};\frac{y}{50000}=\frac{z}{20000}\Rightarrow\frac{x}{100000}=\frac{y}{50000}=\frac{z}{20000}\)và x+y+z=340
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{100000}=\frac{y}{50000}=\frac{z}{20000}=\frac{x+y+z}{100000+50000+20000}=\frac{340}{170000}=\frac{1}{500}\)
Suy ra: \(x=100000.\frac{1}{500}=200\)
\(y=50000.\frac{1}{500}=100\)
\(z=20000.\frac{1}{500}=40\)
Vậy số tờ tiền 10000 đồng là 200
số tờ tiền 20000 là 100
số tờ tiền 50000 là 40
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 :
\(P=\frac{2n-1}{n-1}\)
Để \(P\inℤ\)Cần \(2n-1⋮n-1\Rightarrow2n-2+1⋮n-1\)\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+1⋮n-1\)
Mà \(2\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow P\inℤ\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;2\right\}\)
Vậy \(n=0;n=2\)thì \(P\inℤ\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
như tek này p nhé
gọi số trâu đứng là x , trâu nằm là y . suy ra số trâu già là 100-[x+y]
ta có phương trình như sau : 5x+3y +100-[x+y\]/3 =100 hay 7x+4y=100
nếu ko có điều hạn chế j thì phương trình này rất dễ giải , nó có vô số nghiệm cụ thể là
x tùy ý ; y=100-7x/ 4
NHỚ TÍCH ĐÚNG NHA ĐÚNG 100 PHẦN TRĂM ĐÓ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 : Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên:
\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)
ĐKXĐ \(n\ne1\)
Để P nguyên <=> \(1\text{ }\text{ }\text{ }⋮\text{ }n-1\)
hay \(n-1\text{ }\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;+1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\text{ }\)thì P nguyên
Câu 1 : \(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)
\(\Rightarrow P\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{n-1}\inℤ\)\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n=0;2\)
Vậy n = 0; 2 thì P có giá trị là số nguyên
Lời giải:
Gọi số tờ tiền 2000, 5000, 10000 lần lượt là $a,b,c$. Theo bài ra ta có:
$a+b+c=16$
$2000a=5000b=10000c$
Áp dụng TCDTSBN:
$2000a=5000b=10000=\frac{a}{\frac{1}{2000}}=\frac{b}{\frac{1}{5000}}=\frac{c}{\frac{1}{10000}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{2000}+\frac{1}{5000}+\frac{1}{10000}}=\frac{16}{\frac{1}{1250}}=20000$
$a=20000:2000=10; b=20000:5000=4; c=20000:10000=2$