Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tính thương giữa khoảng cách từ nhà đến trường với thời gian đi từ nhà đến trường
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12) = m.c2.(t12 - t2)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10) => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1 (1)
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13) = m.c2.(t13 - t3)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19) => 2c1 = c3 (2)
Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng ở bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)
Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp
Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t) (3)
Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được
(t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)
Tính được t = 16,67oC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vnhôm=320-120=200(cm3) thể tích nước dâng lên chính là thể tích thỏi nhôm
C1: lấy thể tích chia cho trọng lượng riêng của thỏi nhôm
C2: cân khối lượng thỏi nhôm => trọng lượng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Đặt 2 quả cân loại 200g lên một đĩa cân, rồi lấy gạo trong túi đổ lên 2 đĩa cân.
+ San sẻ gạo ở 2 bên đĩa cân sao cho cân thăng bằng. Khi đó phần gạo ở đĩa không có quả cân có khối lượng đúng bằng 0,7 kg.
+ Thật vậy, khối lượng hai đĩa cân bằng nhau: m = \(\frac{1000+2.200}{2}\) = 700g = 0,7kg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này lớp mấy vậy bạn?
Theo mình, đếm xem hộp nào nhiều bi nhất thì hộp đó đựng những viên bị nhẹ :)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Tại VTCB: m g = k Δ l 0 ⇒ k m = g Δ l 0 ⇒ T = 2 π m k = 2 π Δ l 0 g
Bước 1: Đặt viên bi lên cân, đo được khối lượng m
Bước 2: Cho viên bi vào bình chia độ, đo thể tích nước đâng lên, xác định được thể tích viên bi là V
Bước 3: Tính khối lượng riêng viên bi: D = m/V
Bước 4: Tìm trọng lượng riêng: m = 10.V
Chúc bạn học tốt![banhqua banhqua](/media/olmeditor/plugins/smiley/images/banhqua.png)