![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét 32 số có dạng 32,3232,...,3232...3232
Theo nguyên lí Diriclet tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho số 31
Giả sử 2 số đó là 32...32,32...32( lần lượt có m và n cặp 32, n>m)
Khi đó hiệu 2 số đó chia hết cho 31, tức (32...32).10m( n-m cặp 32 )
Mặt khác (10m,31)=1
Từ đó suy ra số 32...32 (n-m cặp 32) chia hết cho 31
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì có 3 số lẻ nên dư khi chia cho 8 chỉ có thể là 1, 3, 5, 7.
Ta chia thành 2 nhóm:
Nhóm 1: dư 1 và dư 7
Nhóm 2: dư 3 và dư 5
Có 2 trường hợp TH1: 3 số đã cho có 2 số thuộc 1 trong 2 nhóm trên.
Khi đó tổng của 2 số đó sẽ chia hết cho 8 (Vì tổng của 1 số dư 1 và 1 số dư 7 sẽ chia hết cho 8, cũng như tổng 1 số dư 3 và 5 cũng chia hết cho 8)
TH2: 3 số đã cho không thuộc 1 trong 2 nhóm trên. Khi đó có thể chắc chắn 1 điều là có 2 số cùng số dư. Khi đó hiệu của chúng sẽ chia hết cho 8.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn dãy
1; 11; 111; ... ;111...1 (số cuối có 20 c/s 1)
Chắc chắn trong dãy có 2 số có cùng số dư khi chia cho 19
2 số đó là
111..1(a c/s 1); 11..1(b c/s 1) [1< a < b < 20]
=>111..1 - 11..1 chia hết cho 19 [b c/s 1 - a c/s 1]
=>111...100...0 chia hết cho 19 [b - a c/s 1 ; a c/s 0]
=>11..1 x 10a chia hết cho 19 [b-a c/s 1]
Mà (19;10)=1 =>(19;10a)=1
=> 111..1 chia hết cho 19 với b-a c/s 1
Câu 3
Giả Sử: k = 4n
=>194n - 1 = (...1) - 1 = (...0) chia hết cho 10
Vậy có thể tìm đc 1 STN k chia hết cho 10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta biết rằng số nguyên tố lớn hơn 3 thì có 1 trong 2 dạng sau: \(6k+1;6k-1\)
Xét số nguyên tố có dạng: \(6k+1\)
Nếu k chẵn thì \(6k+1\)chia cho 12 dư 1.
Nếu k lẻ thì \(6k+1\)chia cho 12 dư 7.
Xét số nguyên tố dạng \(6k-1\)
Nếu k chẵn thì \(6k-1\)chia cho 12 dư 11.
Nếu k lẻ thì \(6k-1\)chia cho 12 dư 5.
\(\Rightarrow\)Số nguyên tố khi chia cho 12 thì có các số dư như sau: \(1;2;3;5;7;11\)
Từ đây ta thấy rằng trong 7 số nguyên tố bất kỳ sẽ có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chi cho 12. Nên hiệu hai số đó sẽ chia hết cho 12.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả
mình làm bài này rồi
323232..........32=101010..10.32
=> tồn tại.....................
sao 1010...10 chia hết cho 32 vậy bạn