\(\in\)Z

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2015

=(2n+5)2-25

=4n2+20n+25-25

=4n(n+5) chia hết cho 4

5 tháng 7 2015

tôi có câu trả lời rồi nhưng không biết đúng không nhờ các bạn xem giúp:

ta có: (2n+5)2-25=(2n+5)2-52

                         =(2n+5-5)(2n+5+5)

                         =2n(2n+10)

                         =2.2n(n+5)

                           =4n(n+5) chia hết cho 4

=> (2n+5)2-25 chia hết cho 4 với mọi n thuộc Z

 

$\in$

19 tháng 9 2018

a,n(2n-3)-2n(n+1)

=2n2-3n-2n2-2n

=-5n⋮5

b: \(A=\left(a+1\right)\left(a^2+2a\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Vì a;a+1;a+2 là ba số liên tiếp

nên \(A⋮3!\)

hay A chia hết cho 6

8 tháng 8 2016

\(n^4-1=\left(n^2\right)^2-1^2=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

n lẻ  

=> n - 1 và n + 1 chẵn

Tích của 2 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 8

=> Biểu thức trên chia hết cho 8 với mọi n lẻ (đpcm)

8 tháng 8 2016

ai giải giúp mình bài 2 và bài 3 với

6 tháng 8 2016

a,bn gõ đề sai nhé: phải là 11n+2 ms làm đc

Ta có: \(11^{n+2}+12^{2n+1}=11^n.11^2+12^{2n}.12=11^n.121+144^n.12\)

\(=11^n.\left(133-12\right)+144^n.12=11^n.133-11^n.12+144^n.12\)

\(=11^n.133+144^n.12-11^n.12=11^n.133+12.\left(144^n-11^n\right)\)

\(144^n-11^n=\left(144-11\right).\left(144^{n-1}+144^{n-2}11+144^{n-3}11^2+....+144^211^{n-3}+14411^{n-2}+11^{n-1}\right)\) nên 144n-11n luôn chia hết cho 133

Mà 11n.133 cũng chia hết cho 133

=>\(11^{n+2}+12^{2n+1}\) chia hết cho 133 (đpcm)

b,\(5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\)

\(=5^n.5^2+26.5^n+8^{2n}.8=5^n.25+26.5^n+64^n.8\)

\(=5^n.25+26.5^n+64^n.8\)

\(=5^n.25+34.5^n-8.5^n+64^n.8=5^n.25+34.5^n+64^n.8-8.5^n\)

\(=59.5^n+8.\left(64^n-5^n\right)\)

\(64^n-5^n=\left(64-5\right).\left(64^{n-1}+64^{n-2}5+....+64.5^{n-2}+5^{n-1}\right)\) nên chia hết cho 59

Mà 59.5n cũng chia hết cho 59

=>\(5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\) chia hết cho 59 (đpcm)

8 tháng 10 2019

a,sai nha bn

22 tháng 7 2016

ĐK : n∈Nn∈N. Gọi : A=n(n+1)(n+2)(n+3)A=n(n+1)(n+2)(n+3)

Với n = 1, ta có :

A=1.(1+1)(1+2)(1+3)=1.2.3.4=24⋮24A=1.(1+1)(1+2)(1+3)=1.2.3.4=24⋮24

Với n=k+1(k∈N∗)n=k+1(k∈N∗)

A=(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)A=(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)

Đây là tích của 4 số tự nhiên tự nhiên liên tiếp nên có thể khẳng định rằng :

- 1 số ⋮2⋮2

- 1 số ⋮3⋮3

- 1 số ⋮4⋮4

mà (2,3,4)=1(2,3,4)=1

⇒n(n+1)(n+2)(n+3)⋮2.3.4=24⇒n(n+1)(n+2)(n+3)⋮2.3.4=24

Vậy n(n+1)(n+2)(n+3)⋮24n(n+1)(n+2)(n+3)⋮24 với mọi n∈N

30 tháng 10 2016

\(n^4+2n^3-n^2-2n\)

\(=n^2\left(n^2-1\right)+2n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Tích của 4 số nguyên liên tiếp chia hết cho 24

=> n4 + 2n3 - n2 - 2n chia hết cho 24.

30 tháng 10 2016

\(n^4+2n^3-n^2-2n=n^3\left(n+2\right)-n\left(n+2\right)=n\left(n+2\right)\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Trong \(4\) số tự nhiên liên tiếp có \(2\) số chẵn liên tiếp
Trong hai số chẵn liên tiếp có :
+) Một số chẵn chia hết cho \(2\)
+) Một số chẵn chia hết cho \(4\)

Nên tích \(2\) số chẵn liên tiếp chia hết cho \(8\)
Hay tích \(4\) số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(8\)
Ta cũng có : Tích \(3\) số tự nhiên chia hết cho \(3\)
Hay tích \(4\) số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(3\)
Vậy tích \(4\) số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(3\)

Vậy tích \(4\) số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(24\left(=8.3\right)\)

Hay \(n^4+2n^3-n^2-2n⋮24\forall n\in Z\)