K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2015

đồng dư thức nek, nó khá dài :))

C = 1 + 2 + 22 + ... + 22011

2C = 2 + 22 + 23 + ... + 22012

2C - C = 2 + 22 + 23 + ... + 22012 -  1 + 2 + 22 + ... + 22011

C = 22012 - 1

Ta có 22012 = 16503 đồng dư với 1 (mod 15)

=> 16503 - 1 đồng dư với 1 - 1 (mod 15)

=> 16503 - 1 đồng dư với 0 (mod 15)

=> 16503 - 1 chia hết cho 15

=> 22012 - 1 chia hết cho 15

=> C chia hết cho 15

3 tháng 12 2015

C = 1 + 2 + 2^2 +..........+ 2^2011

C = ( 1 + 2 + 2^2 + 2^3 ) +............. + ( 2^2008 + 2^2009 + 2^2010 + 2^2011)

C = 1( 1 + 2 + 2^2 + 2^3 ) + ............ + 2 ^2008 ( 1 + 2 + 2^2 + 2^3 )

C = ( 1 + ............. + 2^2008)  . 15 

Vậy C chia hết cho 15

7 tháng 11 2015

Câu a và câu b bài 2 xem Câu hỏi tương tự 
Bài 2 câu c : 
Do A chia hết cho 2 và 5 ( chai hết cho 15 tức là chia hết cho 5 ) 
Mà chia hết cho cả 2 và 5 thì có số tận cùng là 0 
=> Số tận cùng của A = 0. 
Bài 1 để nghiên cứu

15 tháng 10 2015

b;

bạn thử từng trường hợp đầu tiên là chia hết cho 2 thì n=2k và 2k+1.

.......................................................................3......n=3k và 3k + 1 và 3k+2

c;

bạn phân tích 2 số ra rồi trừ đi thì nó sẽ chia hết cho 9

d;tương tự b

e;g;tương tự a

3 tháng 10 2015

Nguyễn Đình Dũng nói xàm

3 tháng 10 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/220891.html

3 tháng 10 2015

\(T=2010\left(1+2010\right)+2010^3\left(1+2010\right)+....+2010^{2009}\left(1+2010\right)\)

\(=2010.2011+...+2010^{2009}.2011\) chia hết cho 2011

=>đpcm

3 tháng 10 2015

Nguyễn Tuấn Tài lớp 7 mà ngu nhỉ

4 tháng 3 2018

Ta có : A =  2011 +  2011+ 2011+ .... + 20112011

=> A = 2011(1+2011+ 2011+ .... + 20112010)

=> A lẻ 

=> A không chia hết cho 2012