Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn tự vẽ hình nhé.
Hai đường thẳng song song nhau và có một đường thẳng cắt hai đường thẳng đó sẽ tạo ra ít nhất 1 cặp góc so le trong bằng nhau.
Ta có: Hai tia phân giác của 2 góc so le trong đó.
=> Hai góc tạo thành bởi hai tia phân giác bằng nhau.
=> Hai góc đó là hai góc đồng vị bằng nhau.
Vậy ta có ĐCCM

a b N 1 1 2 2 U R T z m
Ta có :
Góc RUN = Góc UNT ( so le trong )
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}\)Góc RUN = \(\frac{1}{2}\)Góc UNT
\(\Rightarrow\)Góc U1 = Góc N1 ( =\(\frac{1}{2}\)Góc RUN = \(\frac{1}{2}\)Góc UNT )
Mà đây là 2 góc so le trong
\(\Rightarrow\)Uz // Nm ( theo dấu hiệu nhiên biết 2 đường thắng song song )
\(\Rightarrow DPCM\)
Vậy ...

Ta có hình vẽ:
a a' b b' c c' A B m n
GT: aa' // bb'
cc' cắt aa' và bb' lần lượt tại A và B
Am là phân giác của aAB
Bn là phân giác của ABb'
KL: Am // Bn
Giải:
Vì Am là phân giác của aAB nên \(aAm=mAB=\frac{aAB}{2}\left(1\right)\)
Bn là phân giác của ABb' nên \(ABn=nBb'=\frac{ABb'}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), lại có: aAB = ABb' (so le trong)
=> mAB = ABn
Mà mAB và ABn là 2 góc so le trong
Do đó, Am // Bn (đpcm)
Bạn tự vẽ hình nhé.
Hai đường thẳng song song nhau và có một đường thẳng cắt hai đường thẳng đó sẽ tạo ra ít nhất 1 cặp góc so le trong bằng nhau.
Ta có: Hai tia phân giác của 2 góc so le trong đó.
=> Hai góc tạo thành bởi hai tia phân giác bằng nhau.
=> Hai góc đó là hai góc đồng vị bằng nhau.
Vậy ta có ĐCCM.

a b d GT a//b; d cắt a KL d cắt b a)
d a b GT d vuông góc với a; a// b KL d vuông góc với b
Bạn tự ghi GT và KL nha ^^
Kẻ đường thẳng c vuông góc với đường b ta có :
+)Vì \(m//b\)(1)
và \(c\perp b\)(2)
Từ (1)và (2)
\(\Rightarrow c\perp b\) (*)
+)
Vì \(a//m\)(1)
và \(c\perp m\)(2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow c\perp a\)(**)
Mà \(c\perp a\)(CMT)
Từ (*) và (**)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}c\perp b\\c\perp a\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a//b\)(đpcm)