Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chỉ đúng trong trường hợp các số thực dương (kì lạ là các bạn rất thích quên điều kiện này khi đăng đề lên)
a/ \(\frac{a^3}{b^2}+a\ge2\sqrt{\frac{a^4}{b^2}}=\frac{2a^2}{b}\) ; \(\frac{b^3}{c^2}+b\ge\frac{2b^2}{c}\); \(\frac{c^3}{a^2}+c\ge\frac{2c^2}{a}\)
Cộng vế với vế:
\(VT+a+b+c\ge2VP\Rightarrow VT\ge2VP-\left(a+b+c\right)\)
Mà \(2VP=\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}+\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\ge\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}+\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow2VP\ge VP+a+b+c\)
\(\Rightarrow2VP-\left(a+b+c\right)\ge VP\)
\(\Rightarrow VT\ge VP\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
Câu dưới tương tự:
\(\frac{a^5}{b^3}+a^2+a^2\ge\frac{3a^3}{b}\) , làm tương tự với 2 cái còn lại và cộng lại:
\(\Rightarrow VT+2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge3\left(\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\right)=3\left(\frac{a^4}{ab}+\frac{b^4}{ca}+\frac{c^4}{ab}\right)\ge\frac{3\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab+bc+ca}\ge3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
\(\Rightarrow VT\ge a^2+b^2+c^2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 cần bổ sung thêm điều kiện $a,b,c$ là 3 cạnh của tam giác, tức là đảm bảo mẫu các phân thức vế trái luôn dương.
Nếu không, BĐT sai trong TH $(a,b,c)=(3,2,10)$
Lời giải:
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:
\(\text{VT}=\frac{a^4}{ab+ac-a^2}+\frac{b^4}{bc+ba-b^2}+\frac{c^4}{ac+bc-c^2}\geq \frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{ab+ac-a^2+bc+ba-b^2+ca+cb-c^2}\)
\(=\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{2(ab+bc+ac)-(a^2+b^2+c^2)}(1)\)
Mà theo BĐT AM-GM ta thấy: $ab+bc+ac\leq a^2+b^2+c^2$
$\Rightarrow 2(ab+bc+ac)-(a^2+b^2+c^2)\leq a^2+b^2+c^2(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow \text{VT}\geq \frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{a^2+b^2+c^2}=a^2+b^2+c^2$
Ta có đpcm.
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A+B+C=180^0\Rightarrow\frac{A}{2}+\frac{B}{2}+\frac{C}{2}=90^0\Rightarrow\frac{A}{2}+\frac{B}{2}=90^0-\frac{C}{2}\)
\(\Rightarrow tan\left(\frac{A}{2}+\frac{B}{2}\right)=tan\left(90^0-\frac{C}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{tan\frac{A}{2}+tan\frac{B}{2}}{1-tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}}=cot\frac{C}{2}=\frac{1}{tan\frac{C}{2}}\)
\(\Leftrightarrow tan\frac{C}{2}\left(tan\frac{A}{2}+tan\frac{B}{2}\right)=1-tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}\)
\(\Leftrightarrow tan\frac{A}{2}tan\frac{C}{2}+tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}+tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}=1\)
b/\(A+B+C=180^0\Rightarrow A+B=180^0-C\)
\(\Rightarrow cot\left(A+B\right)=cot\left(180^0-C\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{cotA.cotB-1}{cotA+cotB}=-cotC\)
\(\Leftrightarrow cotA.cotB-1=-cotA.cotC-cotB.cotC\)
\(\Leftrightarrow cotA.cotB+cotB.cotC+cotA.cotC=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trước hết ta chứng minh BĐT Vasc sau:
Cho các số thực dương a;b;c thỏa mãn \(abc=1\) thì:
\(\frac{1}{a^2+a+1}+\frac{1}{b^2+b+1}+\frac{1}{c^2+c+1}\ge1\)
Thật vậy, do \(abc=1\) nên tồn tại \(x;y;z\) sao cho \(\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{yz}{x^2}\\b=\frac{xz}{y^2}\\c=\frac{xy}{z^2}\end{matrix}\right.\)
BĐT trở thành: \(\sum\frac{1}{\frac{y^2z^2}{x^4}+\frac{yz}{x^2}+1}\ge1\Leftrightarrow\sum\frac{x^4}{y^2z^2+x^2yz+x^4}\ge1\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{\sum x^2y^2+\sum x^2yz+\sum x^4}\ge1\)
\(\Leftrightarrow x^4+y^4+z^4+2x^2y^2+2y^2z^2+2x^2z^2\ge\sum x^2y^2+\sum x^2yz+\sum x^4\)
\(\Leftrightarrow x^2y^2+y^2z^2+x^2z^2\ge x^2yz+y^2xz+z^2xy\)
BĐT trên luôn đúng (theo dạng quen thuộc \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\))
Vậy BĐT được chứng minh, dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Áp dụng cho bài toán:
\(VT=\sum\frac{a^2}{a^2+ab+b^2}=\sum\frac{1}{\left(\frac{b}{a}\right)^2+\frac{b}{a}+1}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{b}{a}=x\\\frac{c}{b}=y\\\frac{a}{c}=z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow xyz=1\)
\(\Rightarrow VT=\sum\frac{1}{x^2+x+1}\ge1\) theo Vasc
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\Leftrightarrow a=b=c\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ta có : A+B+C=180=\(\pi\)
=>B+C= \(\pi\) - A
=> sin (B+C)=Sin(\(\pi\)-A)=SinA
b) tương tự:
cos( A+B)= Cos (\(\pi\)-C)=-cosC
c) ta có A+B+C =\(\pi\)=>\(\frac{A}{2}\)+\(\frac{B}{2}\)+\(\frac{C}{2}\)=\(\frac{\pi}{2}\)
=> sin (\(\frac{B+C}{2}\))=sin(\(\frac{\pi}{2}\)-\(\frac{A}{2}\))=cos(\(\frac{A}{2}\))
d) tương tự:
tan \(\frac{A+C}{2}\)=tan(\(\frac{\pi}{2}\)-\(\frac{B}{2}\))= cot\(\frac{B}{2}\)
===> đpcm
Mk cx chả biết cõ lỗi ko nữa nhưng thầy đọc thế nào chép thế ,nó là toán lớp 8 nhưng mà tra trên mangj nó toàn áp dụng mấy công thức lớp 10