Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử 10 em bé mỗi em bé có không quá 4 chiếc kẹo.
Khi đó số chiếc kẹo là :
4 x 10 = 40 viên kẹo ( ít hơn 50 - 40 = 10 viên kẹo )
Theo nguyên lí Dirichlet phải có tồn tại hai em co số kẹo bằng nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(S=3+3^2+3^3+3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9\\ =\left(3+3^2+3^3\right)+3^3.\left(3+3^2+3^3\right)+3^6.\left(3+3^2+3^3\right)\\ =39+3^3.39+3^6.39\\ =-39.\left(-1-3^3-3^6\right)⋮\left(-39\right)\)
S = 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39
S = ( 3 + 32 + 33 ) +34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39
S = 39 + 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39
Vì 39 ⋮ -39
<=> S ⋮ -39
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: n3+5n=n3−n+6n=n(n2−1)+6n=n(n−1)(n+1)+6nn3+5n=n3−n+6n=n(n2−1)+6n=n(n−1)(n+1)+6nVì n là số nguyên dương
=> Tích của ba số nguyên dương liên tiếp: n-1, n, n+1 chia hết cho 2 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 hoặc 2 số lẻ) và chia hết cho 3 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3)
Mà 6n chia hết cho 6
=> n(n-1)(n+1) +6n chia hết cho 6
=> n3+5nn3+5n chia hết cho 6 (đpcm)
Ta có n3 + 5n = n3 - n + 6n
= n(n2 - 1) + 6n
= n(n2 - n + n - 1) + 6n
= n[n(n - 1) + (n - 1)] + 6n
= n(n - 1)(n + 1) + 6n = (n - 1)n(n + 1) + 6n
Nhận thấy (n - 1)n(n + 1) \(⋮\)6 (tích 3 số nguyên liên tiếp)
Lại có 6n \(⋮\)6
=> (n - 1)n(n + 1) + 6n \(⋮\)6
=> n3 + 5n \(⋮\)6 \(\forall n\inℤ^+\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt: \(f\left(x\right)=a.x^n+b.x^{n-1}+...+m\left(n>1;m\in R\right)\)
Ta có: \(f\left(5\right)=a.5^n+b.5^{n-1}+...+m⋮7\)
Mà: \(5^k\) không chia hết cho \(7\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) Đề \(f\left(5\right)⋮7\) thì \(a,b,c,....,m⋮7\)
Ta có: \(f\left(7\right)=a.7^n+b.7^{n-1}+...+m⋮5\)
Mà: \(7^k\) không chia hết cho \(5\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow\)Đề \(f\left(7\right)⋮5\) thì \(a,b,c,...,m⋮5\)
Mà: \(\left(5;7\right)=1\Rightarrow a,b,c,...,m⋮5.7=35\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)⋮35\)
\(\Rightarrow f\left(12\right)⋮35\)
Vậy ..........
(???)
lần đầu mk cx định giải như thế nhưng nghĩ lại thjaay sai
ví dụ \(25a+5b+c⋮7\)không nhất thiết a,b,c chia hết cho 7
ví dụ a = 3,b=2,c=55 vẫn chia hết cho 7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.2014100 + 201499
=201499.(2014+1)
=201499.2015
=> 2014100 + 201499 chia hết cho 2015
b.31994 + 31993 _ 31992
=31992.(32+3-1)
=31992.11
=>31994 + 31993 _ 31992 chia hết cho 11
c. 413 _ 325 _ 88
=(22)13-(25)5-(23)8
=226-225-224
=224.(22-2-1)
=224.5
=> 413 _ 325 _ 88 chia hết cho 5
a)\(2014^{100}+2014^{99}=2014^{99}.\left(2014+1\right)=2014^{99}.2015⋮2015\left(\text{Đ}PCM\right)\)
b)\(3^{1994}+3^{1993}-3^{1992}=3^{1992}.\left(3^2+3-1\right)=3^{1992}.\left(9+3-1\right)=3^{1992}.11⋮11\left(\text{Đ}PCM\right)\)
c)\(4^{13}-32^5-8^8=\left(2^2\right)^{13}-\left(2^5\right)^5-\left(2^3\right)^8=2^{26}-2^{25}-2^{24}=2^{24}.\left(2^2-2-1\right)\)
Đề sai rồi bạn 2^14 luôn tận cùng chẵn =>2^14 không chia hết cho 5
Chúc bạn học tốt
Xét 32 số có dạng 32,3232,...,3232...3232
Theo nguyên lí Diriclet tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho số 31
Giả sử 2 số đó là 32...32,32...32( lần lượt có m và n cặp 32, n>m)
Khi đó hiệu 2 số đó chia hết cho 31, tức (32...32).10m( n-m cặp 32 )
Mặt khác (10m,31)=1
Từ đó suy ra số 32...32 (n-m cặp 32) chia hết cho 31