
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bn vao day nha Chứng minh rằng :hai số lẻ liên tiếp là nguyên tố cùng nhau roi tick cho mik


chung minh ban rat rat rat rat rat rat rat rat rat ngu..................
gọi hai số lẻ liên tiếp đó là a và a+2
ƯCLN(a,a+2)=d
ta có: a chia hết cho d
a+2 chia hết cho d
suy ra 2 chia hết cho d. Mà a vá a+2 là số lẻ nên d=1
suy ra (a,a+2)=1 đpcm


Gọi số thứ nhất là n, số thứ 2 là n+1, ƯC(n,n+1) = a
Ta có: n chia hết cho a (1)
n+1 chia hết cho a (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
n+1-n chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a=1
=> ƯC(n,n+1)=1
=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Vậy hai số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
k cho mk nha!
Gọi số thứ nhất là n, số thứ 2 là n+1, ƯC(n,n+1) = a
Ta có: n chia hết cho a (1)
n+1 chia hết cho a (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
n+1-n chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a=1
=> ƯC(n,n+1)=1
=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Vậy hai số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
TK!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d
=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d
=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d
=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2
Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ
=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1
=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau