Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt B = 10n + 10n-1 + ...+ 10 + 1
=> 10.B = 10n+1 + 10n + ...+ 102 + 10
=> 10B - B = 10n+1 -1
=> 9B = 10n+1 - 1
Ta có: 9A = 9B. (10n+1 + 5) + 9 = (10n+1 -1).(10n+1 + 5) + 9
9A = (10n+1)2 + 5.10n+1 - 10n+1 - 5 + 9 = (10n+1)2 + 4.10n+1 + 4
= (10n+1 + 2)2
=> A = \(\left(\frac{10^{n+1}+2}{3}\right)^2\)
Vì (10n+1 + 2 ) chia hết cho 3 nên \(\left(\frac{10^{n+1}+2}{3}\right)^2\) là số chính phương
=> A là số chính phương
Ta có công thức: an-1=(a-1)(an-1+an-2+...+a+1)
Từ đó suy ra:
A=\(\frac{10^{n+1}-1}{9}\left(10^{n+1}+5\right)+1\)
Đặt 10n+1=B => A=\(\frac{\left(B-1\right)}{9}\left(B+5\right)+1\)
=> A=\(\frac{\left(B-1\right)\left(B+5\right)+9}{9}\)
= \(\frac{B^2+4B+4}{9}\)
= \(\left(\frac{B+2}{3}\right)^2\)Hay \(\left(\frac{100...02_{\left\{n\right\}}}{3}\right)^2\)
= 333...342
Vậy A là số chính phương. (1)
Gỉa sử A=m3, m thuộc N
=> 333...34{n số 3} = m3
=> m3 chia hết cho 2
=> m chia hết cho 2
=> m3 chia hết cho 8 Hay (2.1666..67{n-1 số 6} )2 chia hết cho 8
=>4.1666..672{n-1 số 6} chia hết cho 8
=>1666..672 chia hết cho 2 (Vô Lý)
Vậy A ko thể là lập phương của 1 số tự nhiên. (2)
Từ (1) và (2) => ĐPCM
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử: n+1=a2
2n+1=b2
Vì 2n+1 lẻ
=> b2:8 dư 1
=> 2n \(⋮\)8
=> n chẵn
=> a2:8 dư 1
=> n
GS: n+1= a2
2n+1=b2
=>2n chia hết cho 8
=> n chẵn
=> a2 chia 8 dư 1
=> n chia hết cho 8
a2+b2=3n+2
Vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1
Mà 3n+2 chia 3 dư 2
=> b2 và a2 chia 3 dư 1
=> n chia hết cho 3
Mà [3,8]=1=> n chia hết cho 24
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = 1 + 2.1 + 3.2.1 + 4.3.2.1 + 5! + ...+ n! = 33 + 5! + ...+ n!
Nhận xét: Từ 5! trở đi mỗi số hạng đều tận cùng là 0 (Vì chứa 5.2 = 10) => A có tận cùng là 3
=> A không thể là số chính phương
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = n4.(n2 - 1) + 2n2.(n+1) = n4.(n+1).(n-1) + 2n2.(n + 1) = n2(n + 1). (n2.(n -1) + 2)
= n2(n + 1).(n3 - n2 + 2) = n2(n + 1).(n3 + 1 + 1 - n2) = n2(n + 1).(n +1). (n2 - n + 1 - n + 1) = n2( n + 1)2.(n2 - 2n + 2)
Với n > 1 => n2 - 2n + 1 < n2 - 2n + 2 < n2
=> (n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2
(n - 1)2 ; n2 là 2 số chính phương liên tiếp => n2 - 2n + 2 không thể là số chính phương
=> A không là số chính phương
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu n không chia hết cho 3\(\Rightarrow\)n2 không chia hết cho 3=>n2 chia 3 dư 1 hoặc 2.
-Nếu n2 chia 3 dư 1 =>n2 -1 chia hết cho 3.
-Nếu n2 chia 3 dư 2 =>n2+1 chia hết cho 3.
Vậy n2 -1 và n2+1 không thể đồng thời là hai số nguyên tố vì một trong hai số trên chia hết cho 3(đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
Không biết là đề sai hay đúng nhưng hình như không có số nào
2
Ta có : 88888888 (n số 8)
=> Tổng của 88888888..... (n số 8) = 8n
8n - 9 + n
= 9n - 9
= 9.(n-1)
=> 88888888..... (n số 8) - 9 + n chia hết cho 9
3.
Tổng của các chữ số đó là
(1.2012) + 4 + (3.2012)
=2012 + 4 + 6036
=8052
Mà 8052 chia hết cho 2
=> 1111111111111111111...(2012 chữ số 1)43333333333333333333...(2012 chữ số 3) là hợp số
ta thấy n^2<n(n+1)<n(n+2)<(n+1)^2
mà n^2 và(n+1)^2 là 2 scp liên tiếp, mà giữa 2 scp liên tiếp ko có sô chính phương nào nên n(n+1) và n(n+2) ko là scp
tick nha