K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: EF//BC

AH⊥BC

Do đó: AH⊥FE tại E

=>ΔAEF vuông tại E

Xét tứ giác BEKA có \(\hat{BEK}+\hat{BAK}=90^0+90^0=180^0\)

nên BEKA là tứ giác nội tiếp

=>\(\hat{EBK}=\hat{EAK}\)

=>\(\hat{EBK}=\hat{HAC}\)

\(\hat{HAC}=\hat{HBA}\left(=90^0-\hat{HAB}\right)\)

\(\hat{HBA}=\hat{AFE}\) (hai góc đồng vị, CB//EF)

nên \(\hat{EBK}=\hat{AFE}\)

Xét ΔEBK vuông tại E và ΔEFA vuông tại E có

\(\hat{EBK}=\hat{EFA}\)

Do đó: ΔEBK~ΔEFA

=>\(\frac{BK}{FA}=\frac{BE}{FE}\)

=>\(BK\cdot FE=BE\cdot FA\)

7 tháng 5 2019

tự vẽ hình nha

c) ta có \(\widehat{EFA\:}+\widehat{EAF}=90^0;\widehat{EAK}+\widehat{EAF}=90^0\Rightarrow\widehat{EFA}=\widehat{EAK}\left(1\right)\)

vì BC // EF ⇒ AE ⊥ EF

\(\widehat{BEF}+\widehat{AEB}=90^0;\widehat{AEB}+\widehat{KEA}=90^0\Rightarrow\widehat{BEF}=\widehat{KEA\left(2\right)}\)

xét △KEA và △EBF có

(1) và (2)

⇒ △KEA ~ △BEF(g - g)

\(\frac{KE}{BE}=\frac{AE}{EF}\Rightarrow\frac{KE}{AE}=\frac{BE}{EF}\left(3\right)\)

xét △KEB và △AEF có

(3); \(\widehat{BEK}=\widehat{AEF}=90^0\)

⇒ △KEB ~ △AEF (g - g)

\(\frac{EB}{EF}=\frac{BK}{AF}\) ⇒ BE.AF = BK.EF ⇒ đpcm

7 tháng 5 2019

\(\widehat{EAK}+\widehat{EAF}=90\)

sao bằng 90 được bạn

  Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ). Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB , cắt đường thẳng AH tại D. a) Tia AB và tia CD cắt nhau tại E. chứng minh BE/BA = DE/DC b) Qua E kẻ đường thẳng song song với AC , đường thẳng này lần lượt cắt các đường thẳng AD, BC tại I , K. Chứng minh EI=EK c) Gọi N là giao điểm của EH và AC ; Gọi Q là giao điểm của DN và BC ;...
Đọc tiếp
  Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ). Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB , cắt đường thẳng AH tại D. a) Tia AB và tia CD cắt nhau tại E. chứng minh BE/BA = DE/DC b) Qua E kẻ đường thẳng song song với AC , đường thẳng này lần lượt cắt các đường thẳng AD, BC tại I , K. Chứng minh EI=EK c) Gọi N là giao điểm của EH và AC ; Gọi Q là giao điểm của DN và BC ; Gọi P là giao điểm của BN và AD . Chúng minh : NA = NC và PQ // BD.                              d ) Gọi G là giao điểm của đường thẳng AQ và CD . Qua Q kẻ đường thẳng song song với CE , cắt đường thẳng AC tại T. Chứng minh GH // AC và PT vuông góc  với AD.    Giúp mik câu c) và d) với! (các bạn cứ coi như câu a) và b) đã có sẵn trg giả thiết đi, vì mk mới giải đc 2 câu đấy thôi.) Thanks
0
7 tháng 10 2018

A B C D H E K I F

Kéo dài tia KI cắt tia BA tại điểm F.

Xét \(\Delta\)DFK có: E là trung điểm DK; AE // KF => A là trung điểm của DF

=> AD = AF. Mà AD = AC nên AF = AC 

Ta có: IK // AH; AH vuông góc BC => IK vuông góc BC hay FK vuông góc BC

=> ^AFI = ^ACB (Cùng phụ ^AIF) 

Xét \(\Delta\)FAI và \(\Delta\)CAB có: AF = AC; ^FAI = ^CAB (=900); ^AFI = ^ACB (cmt) => \(\Delta\)FAI = \(\Delta\)CAB (g.c.g)

=> AI = AB (2 cạnh tương ứng) (đpcm).

Bạn ghi lại đề đi bạn

Bạn tách ra đi bạn