![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.
Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) ĐPCM
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(7^6+7^5-7^4=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4.55\)
Vì 55 chia hết cho 11 nên \(7^4.55\) cũng chia hết cho 11
Vậy \(7^6+7^5-7^4\) chia hết cho 11
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
76+75-74
= 74.(72+7-1)
= 74.(49+7-1)
= 74.55
= 74.5.11 chia hết cho 11
Vậy 76+75-74 chia hết cho 11 => đpcm.
76+75-74=74.72+74.7+74.1=74.(72+7-1)=74.55=74.5.11 chia hết cho 11
=>76+75-74 chia hết cho 11
=>ĐPCM
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) gọi hai số chẵn liên tiếp là 2n và 2n+2 ( với n là số tự nhiên)
=> tích của hai số tự nhiên liên tiếp:
2n(2n+2)=2n[2(n+1)]=4n(n+1)
ta thấy: 2n(2n+1)\(⋮\)2 ; 4n(n+1)\(⋮\)4
=> 2n(2n+2)\(⋮\)8
vậy tích của hai số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Đặt A = 810 - 89 - 88 = 88.82 - 88.81 - 88.1 = 88.(82 - 81 -1) = 88.55
Vì 55 chia hết cho 55 nên 88 chia hết cho 55 hay A chia hết cho 55.
b, Đặt B = 76 + 75 - 74 = 74.72 + 74.71 + 74.1 = 74.(72 + 71 - 1) = 74.55
Vì 55 chia hết cho 55 nên 74.55 chia hết cho 55 hay B chia hết cho 55.
c, Đặt C = 817 - 279 - 913 = (34)7 - (33)9 - (32)13 = 328 - 327 - 326 ( Đến dây thì tương tự như phần a bạn nhé)
d, Phần này cũng tương tự phần a.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(S=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{11}\left(1+2\right)\)
\(=3\left(2+2^3+...+2^{11}\right)⋮3\)
\(S=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{10}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=7\cdot\left(2+...+2^{10}\right)⋮7\)
\(S=3\left(2+2^3+...+2^{11}\right)=3\cdot2\left(1+2^2+...+2^{10}\right)=6\left(1+2^2+...+2^{10}\right)⋮6\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) 55 - 54 + 53 = 53 . 52 - 53 . 5 - 53
= 53 . ( 52 - 5 + 1 )
= 53 . ( 25 - 5 - 1 )
= 53 . 21
= 53 . 3 . 7 chia hết cho 7
Vậy chứng minh 55 - 54 + 53 chia hết cho7
2) 76 + 75 - 74 = 74 . 72 + 74 . 7 - 74
= 74 . ( 72 + 7 - 1 )
= 74 . ( 49 + 7 - 1 )
= 74 . 55
= 74 . 5 .11 chia hết cho 11
Vậy chứng minh 76 + 75 - 74 chia hết cho 11
Tích mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B,
\(7S=7^2+7^3+.......+7^{50}\)
\(7S-S=\left(7^2+7^3+.....+7^{49}\right)-\left(7+7^2+........+7^{50}\right)\)
\(\Rightarrow6S=7^{50}-7\)
\(\Rightarrow6S+7=7^{50}-7+7=7^{50}\)
Vậy 6S+7 là lũy thừa của 7
a) S = 7 + 72 + 73 + 74 + ... + 748 + 749 ( có 49 số, 49 chia 3 dư 1)
S = 7 + (72 + 73 + 74) + (75 + 76 + 77) + ... + (747 + 748 + 749)
S = 7 + 72.(1 + 7 + 72) + 75.(1 + 7 + 72) + ... + 747.(1 + 7 + 72)
S = 7 + 72.57 + 75.57 + ... + 747.57
S = 7 + 57.(72 + 75 + ... + 747)
S = 7 + 19.3.(72 + 75 + ... + 747)
S - 7 = 19.3.(72 + 75 + ... + 747) chia hết cho 19
=> đpcm
b) S = 7 + 72 + 73 + ... + 748 + 749
7S = 72 + 73 + 74 + ... + 749 + 750
7S - S = 750 - 7 = 6S
6S + 7 = 750 là lũy thừa của 7
=> đpcm
Đề bài bn chép sai, mk sửa lại rùi đó
76+75-74
=74(72+7-1)
=74*49+7-1
=74*55
=74*5*11 chia hết 11 (đpcm)
Ta có : 76 + 75 - 74
=74 ( 72 + 7 - 1) ( đặt nhân tử chung )
=74 x (49 +7 -1)
= 74 x 55
= 74 x 5 x 11 => 76 + 75 - 74 chia hết cho 11