Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi lần lượt số đo các cạnh của tam giác đó là: a;b;c ( a;b;c thuộc N)
theo đề ra, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
và \(a+b+c=13,2\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}\)
+) \(\frac{a}{3}=\frac{13,2}{12}\)=> \(a=3.\frac{13,2}{12}=\frac{33}{10}\)
+)............. tương tự ^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi 3 cạnh của tam giác là a,b,c
Theo đề, ta có:\(\frac{a}{13}=\frac{b}{5}=\frac{c}{12}\) và a+b+c= 210
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{13}=\frac{b}{5}=\frac{c}{12}\)=\(\frac{a+b+c}{13+5+12}=\frac{210}{30}=7\)
\(\vec{\frac{a}{13}=7}\)
\(\frac{b}{5}=7\)
\(\frac{c}{12}=7\)
\(\vec{ }\)
a = 91
b =35
c = 84
vậy số đo mỗi cạnh của tam giác lần lượt là: 91 cm; 35 cm, 84 cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi các cạnh của tam giác đó lần lượt là : x;y;z
Ta có :
\(x:y:z=3:4:5\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=1,1\)
\(\Rightarrow x=1,1.3=3,3\)
\(y=1,1.4=4,4\)
\(z=1,1.5=5,5\)
Vậy các cạnh của tam giác lần lượt là : \(3,3;4,4;5,5\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a,b,c
Ta có:
a/13 = b/5 = c/12 và a + b + c = 210
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{a}{13}=\frac{b}{5}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{13+5+12}=\frac{210}{30}=7\)
Suy ra: \(\frac{a}{13}=7\Rightarrow a=13\cdot7=91\)
\(\frac{b}{5}=7\Rightarrow b=5\cdot7=35\)
\(\frac{c}{12}=7\Rightarrow c=12\cdot7=84\)
Vậy 3 cạnh đó lần lượt là: 91; 35; 84 (cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c
Theo bài ra ta có : a:b:c = 3:5:7 và a+b+c=6 (cm)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bảng nhau ta có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{6}{15}=0,4\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3}=0,4\Rightarrow a=0,4.3=1,2\left(cm\right)\)
\(\frac{b}{5}=0,4\Rightarrow b=0,4.5=2\left(cm\right)\)
\(\frac{c}{7}=0,4\Rightarrow c=0,4.7=2,8\left(cm\right)\)
Vậy...
AGIAI :
GOI SO DO BA CANH CUA 1 TAM GIAC LAN LUOT LA : X,Y,Z(CM) (DIEU KIEN : X,Y,Z KHAC 0 )
THEO DE BAI RA TA CO :
SO DO BA CANH CUA TAM GIAC TI LE VOI 3 ; 5; 7 , NEN :
=>\(\frac{X}{3}=\frac{Y}{5}=\frac{Z}{7}\)
MA CHU VI CUA TAM GIAC LA 6 CM , NEN:
=>X+Y+Z=6
AP DUNG TINH CHAT DAY TI SO BANG NHAU TA CO :
\(\frac{X}{3}=\frac{Y}{5}=\frac{Z}{7}=\frac{X+Y+Z}{3+5+7}=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}=0,4\)
\(=>\frac{X}{3}=0,4=>X=3.0,4=1,2\)
\(\frac{Y}{5}=0,4=>Y=5.0,4=2\)
\(\frac{Z}{7}=0,4=>Z=7.0,4=2,8\)
THOA MAN DIEU KIEN : X,Y,Z>0
VAY SO DO BA CANH CUA 1 TAM GIAC LAN LUOT LA 1,2 ; 2 ; 2,8 (CM)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chu vi hinh tam giác là
12.2=24(cm)
Gọi dộ dài ba cạnh là a b c (a+b+c=24)
Mà chúng tỉ lệ với 3 4 5
Suy ra \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau ta có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)=\(\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)
\(\frac{a}{3}=2\) a=2.3=6
\(\frac{b}{4}=2\) b=2.4=8
\(\frac{c}{5}=2\) c=5.2=10
a=6cm
b=8cm
c=10cm
Vậy cạnh lớn nhất của tam giác là 10 cm