Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công của lực điện tác dụng lên electron trở thành động năng của nó:
\(T=eU=1,6.10^{-19}.15000=2,4.10^{-15}\left(J\right)\)
đáp án C

Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.
Định luật II Niu-tơn cho:
Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:
(Ox): Fcosα- fms= ma (2)
(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)
mà fms= μN (4)
(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma
=> Fcosα – μP + μFsinα = ma
F(cosα +μsinα) = ma +μmg
=> F =
a) khi a = 1,25 m/s2

Ta có:
∆E = -4,176.10-13 J = - = -2,61 MeV.
=> KP = Kn = = 0,45 MeV
Mặt khác ta có:
K = nên v =
và 931 MeV/u = 1c2
Vậy: vP = = 1,7.106 m/s.
m n = 1,0087u
ban đầu có 1 hạt n, sau sinh ra 2 hạt n
=> m hao hụt = m U + m n - m Mo- m La - 2 . m n = 0,23u
=> năng lượng tỏa = 0,23 . 931 = 214 M ev

Ta có: Hiệu suất của động cơ nhiệt:
H = T 1 − T 2 T 1 = 102 + 273 − 27 + 273 102 + 273 = 0 , 2 = 20 %
Đáp án: C

Ta có: Hiệu suất của động cơ nhiệt:
H = T 1 − T 2 T 1 = 127 + 273 − 27 + 273 127 + 273 = 0 , 25 = 25 %
Đáp án: A

Tổng vận tốc của 2 xe là:
50 + 60 = 110 (km/h)
Sau số giờ 2 xe gặp nhau là:
220 : 110 = 2 (h)
Chỗ gặp cách điểm A là:
2 . 60 = 120 (km)
Ta có:
Quá trình 1→2: đẳng tích:
Theo định luật Sáclơ, ta có:
p 1 T 1 = p 2 T 2 → T 2 = p 1 p 2 T 1 = 4 T 1
A 12 = 0 → Q 12 = Δ U 12 = 1 , 5 m M R T 2 − T 1 = 4 , 5. m M R T 1
Nhận thấy: Q 12 > 0 → khí nhận nhiệt bằng Q 12
Quá trình 2→3: đẳng áp
Ta có: V 2 T 2 = V 3 T 3
→ T 3 = V 3 V 2 T 2 = 4 T 2 = 16 T 1
A 23 = p 2 V 3 − V 2 = 4 p 0 4 V 0 − V 0 = 12 p 0 V 0 = 12 m M R T 1
Nhiệt lượng mà khí nhận được:
Q23=ΔU23+A23=30mMRT1Q23
=ΔU23+A23=30mMRT1
Quá trình 3→4: đẳng tích:
Ta có: p 3 T 3 = p 4 T 4
→ T 4 = p 4 p 3 T 3 = T 3 4 = 4 T 1
A 34 = 0 → Q 34 = 1 , 5 m M R T 4 − T 3 = − 18 m M R T 1
Q 34 < 0 → khí tỏa nhiệt bằng Q 34
Quá trình 4→1: đẳng áp:
A 41 = p 1 V 1 − V 4 = p 0 V 0 − 4 V 0 = − 3 p 0 V 0 = − 3 m M R T 1
Δ U 41 = 1 , 5 m M R T 1 − T 4 = − 4 , 5 m M R T 1
Q 41 = A 41 + Q 41 = − 7 , 5 m M R T 1
Q 41 < 0 → khí tỏa nhiệt bằng Q 41
Tổng nhiệt lượng khí nhận trong một chu trình:
Q 1 = Q 12 + Q 23 = 34 , 5 m M R T 1
Tổng nhiệt lượng khí tỏa ra trong một chu trình:
Q 2 = Q 34 + Q 41 = 25 , 5 m M R T 1
Hiệu suất của động cơ:
H = Q 1 − Q 2 Q 1 = 34 , 5 − 25 , 5 34 , 5 ≈ 0 , 26 = 26 %
Đáp án: D