Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thể tích hình hộp chữ nhật được tính theo công thức: a × b × c (với a, b, c lần lượt là chiều dài, chiều rộng và độ cao của cạnh hình hộp chữ nhật)
Ta có, hình hộp chữ nhật có các cạnh 10×5×2 (cm)
Thể tích của hộp khi đổ đầy nước là: 10.5.2 = 100 ( c m 3 )
Ta có, 1 c m 3 = 1 m l ⇒ 100 c m 3 = 100 m l
Đáp án: C

Trọng lượng của hộp bao gồm vỏ hộp và nước trong hộp
P=10m+10\(D_1\)\(V_x\)(\(V_x\) là thể tích của nước trong hộp)
* phần hộp chìm trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét
\(F_{ }\)\(_{A_1}\)=\(d_1V\)=10\(D_1\times\dfrac{2}{3}V\)
*Phần hộp chìm trong dầu chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét
\(F_{A_2}=d_2V=10D_2\times\dfrac{1}{3}V\)
*Vì vậy tổng lực đẩy Ác-si-mét lên hộp
\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=10D_1\times\dfrac{2}{3}V+10D_2\times\dfrac{1}{3}V\)
=\(\dfrac{10D\left(2D_1+D_2\right)}{3}\)
Vì hộp đứng yên nên P=F\(_A\)
\(\Leftrightarrow\)\(10m+10D_1V_x=\dfrac{10V\left(2D_1+D_2\right)}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\times10\left(m+D_1V_x\right)=10V\left(2D_1+D_2\right)\)\(\Leftrightarrow3m+3D_1V_x=\left(2D_1+D_2\right)V\)
\(\Rightarrow V_x=\dfrac{\left(2D_1+D_2\right)V-3m}{3D_1}=\dfrac{5}{6}\times10^{-3}\left(m^3\right)\)

Giải:
1.Lượng nước cần để đổ đầy vào hộp nhựa đó là:
2 . 2 . 2 = 8 (\(cm^3\))
Vậy............
2. Đổi 942 lít = 0.942 \(m^3\)
Bình phương đáy là:
0.942 : 3,14 : 0,5 = 0,6
Bán kính đáy là:
\(\sqrt[2]{0.6}\) \(\approx\) 0.78(m)
3.Viết công thức ra là làm được thôi nha bạn
1: Lượng nước cần để đổ đầy hộp nhưa chính là thể tích hộp nhựa:
V=2.2.2=8 cm3= 8ml
Vậy.....
Bài 2:
Đổi :
Diện tích đáy của thùng là:
Bán kính đáy:
3: Trọng lượng riêng của đá qua công thức liên hệ:
d=10.D=10.2600=26000\(\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Theo công thức tính TRL :
\(d=\dfrac{P}{V}\Rightarrow P=d.v=26000.0,5=13000\left(N\right)\)
Vậy trong lượng là: 13000(N)

Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.

Tóm tắt
m = 397g = 0,397kg
V = 320cm3 = 0,00032m3
D = ?
Giải
Khối lượng riêng của hộp sữa là:
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{0,397}{0,00032}\) = 1240,625 (kg/m3)
Đ/s: 1240,625kg/m3

a) Thể tích khối lập phương đó:
25.25.25 = 15625 (cm3)
b) Khối lượng khối lập phương đó:
m = D.V = 8900.15625 = 139062500 (kg)
c) Khối lượng riêng của khối lập phương lúc này:
8900 – 1130 = 7770 (kg)
Đáp số:…
Thể tích hình lập phương được tính theo công thức: a × a × a = a 3 (với a là độ dài của cạnh hình lập phương)
Ta có, hình lập phương có cạnh 2cm
Thể tích của hộp khi đổ đầy nước là: 2 3 = 8 ( c m 3 )
Ta có, 1 c m 3 = 1 m l ⇒ 8 c m 3 = 8 m l
Đáp án: C