Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài này mình giải đk rùi. Mọi người giúp mình các bài còn lại vs. Mai mình cần lắm rùi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
* Khi chỉ cụm I dùng điện( chỉ K1 đóng):
+ Công suất định mức trên mỗi cụm: \(P_0=\frac{U_0^2}{R}\) (1)
+ Khi đó công suất tiêu thụ trên cụm I: \(P_1=\frac{U_1^2}{R}\) (2)( \(U_1\)là hiệu điện thế trên cụm I khi chỉ cụm I dùng điện)
+ Từ (1) và (2) ta có: \(\frac{U_1}{U_0}=\sqrt{\frac{P_1}{P_0}}=\frac{1}{1,1}\)
+ Theo bài ra ta có: \(\frac{U_1}{R}=\frac{U}{R+r_1}\Rightarrow\frac{U_1}{U_0}=\frac{R}{R+r_1}=\frac{1}{1,1}\Rightarrow r_1=0,1R\)
* Khi chỉ cụm II dùng điện( chỉ K2 đóng):
+ Khi đó công suất tiêu thụ trên cụm II: \(P_2=\frac{U_2^2}{R}\) (3) ( U2là hiệu điện thế trên cụm II khi chỉ cụm II dùng điện)
+ Từ (1) và (3) ta có:
\(\frac{U_2}{U_0}=\sqrt{\frac{P_2}{P_0}}=\frac{1}{1,15}\)
+ Theo bài ra ta có:\(\frac{R}{R+r_1+r_2}=\frac{U_2}{U_0}\Rightarrow r_2=0,05R\)
*Khi cả hai cụm dùng điện (K1 và K2 đều đóng) ta có điện trở toàn mạch RM:
+ \(R_M=r_1+\frac{R\left(R+r_2\right)}{2R+r_2}\approx0,6122R\).
Điện trở đoạn mạch AB: \(R_{AB}=\frac{R\left(R+r_2\right)}{2R+r_2}\approx0,5122R\)
+ Ta có: \(\frac{U_{AB}}{U_0}=\frac{R_{AB}}{R_M}=\frac{0,5122}{0,6122}\)
* Gọi công suất tiêu thụ trên cụm I khi cả hai cụm dùng điện là PI ta có:
+ \(\frac{P_1}{P_0}=\frac{U^2_{AB}}{U^2_0}=\frac{0,5122^2}{0,6122^2}\Rightarrow P_1=33,88\left(KW\right)\)
+ Ta có: \(\frac{U_{CB}}{U_{AB}}=\frac{R}{R+r^2}=\frac{1}{1,05}\Rightarrow\frac{U_{CB}}{U_0}=\frac{0,5122}{0,6122}.\frac{1}{1,05}\approx0,7968\)
* Gọi công suất tiêu thụ trên cụm II khi cả hai cụm dùng điện là PII ta có
+ \(\frac{P_{II}}{P_0}=\frac{U^2_{CB}}{U^2_0}=0,7968^2\Rightarrow P_{II}=30,73\left(KW\right)\)
* Vậy khi cả hai cụm dùng điện thì tổng công suất tiêu thụ trên hai cụm là:
P = PI + PII \(\Rightarrow\)P = 64,61(KW)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
* Khi K mở, cách mắc là ( R1 nt R3 ) // ( R2 nt R4 ) \(\Rightarrow\) Điện trở tương đương của mạch ngoài là
\(R=r+\frac{4\left(3+R_4\right)}{7+R_4}\) \(\Rightarrow\) Cường độ dòng điện trong mạch chính : I = \(\frac{U}{1+\frac{4\left(3+R_4\right)}{7+R_4}}\) . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = \(\frac{\left(R_1+R_3\right)\left(R_2+R_4\right)}{R_1+R_2+R_3+R_4}.I\)
\(\Rightarrow\) I4 = \(\frac{U_{AB}}{R_2+R_4}=\frac{\left(R_1+R_3\right)I}{R_1+R_2+R_3+R_4}\)
Thay số ta được I = \(\frac{4U}{19+5R_4}\)
* Khi K đóng, cách mắc là (R1 // R2 ) nt ( R3 // R4 ) \(\Rightarrow\) Điện trở tương đương của mạch ngoài là
\(R'=r+\frac{9+15R_4}{12+4R_4}\Rightarrow\)Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc này là :
\(I'=\frac{U}{1+\frac{9+15R_4}{12+4R_4}}\) . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là \(U_{AB}=\frac{R_3.R_4}{R_3+R_4}.I'\)
\(\Rightarrow\) \(I'_4=\frac{U_{AB}}{R_4}=\frac{R_3.I'}{R_3+R_4}\)
Thay số ta được \(I'=\frac{12U}{21+19R_4}\)
* Theo đề bài thì \(I'_4=\frac{9}{5}.I_4\) ; từ đó tính được \(R_4=1\Omega\)
b/ Trong khi K đóng, thay R4 vào ta tính được I’4 = 1,8A và I’ = 2,4A \(\Rightarrow\) UAC = RAC . I’ = 1,8V
\(\Rightarrow I'_2=\frac{U_{AC}}{R_2}=0,6A\)
Ta có I’2 + IK = I’4 \(\Rightarrow\) IK = 1,2A
Hình vẽ