\(x;y\in R\)thỏa \(x^2+y^2=4\). Tìm giá trị lớn nhất của...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

pt\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{y-4}}{y}\)

Áp dụng BĐT cô si cho 2 số ko âm ta có:

\(\sqrt{x-1}=\sqrt{1\left(x-1\right)}\le\frac{x+1-1}{2}=\frac{x}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x-1}}{x}\le\frac{1}{2}\)(vì x dương)

\(\sqrt{y-4}=\frac{1}{2}\sqrt{4\left(y-4\right)}\le\frac{1}{2}.\frac{4+y-4}{2}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{y-4}}{y}\le\frac{1}{4}\)(vì y dương)

\(\Rightarrow Q=\frac{\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{y-4}}{y}\le\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

Vậy \(Q\)max là \(\frac{3}{4}\)khi \(x=2,y=8\)

6 tháng 11 2018

ĐKXĐ \(x,y\ge0\)

Ta có \(x^3+y^3+xy-x^2-y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-\left(x^2-xy+y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)\left(x^2-xy+y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+y-1=0\)

\(\Leftrightarrow x+y=1\)

Mà x,y\(\ge0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}0\le x\le1\\0\le y\le1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}0\le\sqrt{x}\le1\\0\le\sqrt{y}\le1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}1\le1+\sqrt{x}\le2\\\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2+\sqrt{y}}\ge\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow1\ge P\ge\frac{1}{3}\)

Nhận thấy p\(=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\)(thỏa mãn)

Nhận thấy P\(=1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)(thỏa mãn)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x\ge0\\y\le1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x\le1\\y\ge0\end{cases}}\end{cases}}\)

22 tháng 9 2019

Quy đồng full:v

x = y = z = 1\(\rightarrow P=1\). Ta sẽ c/m đó là gtln của P. Thật vậy:

\(P-1=2\Sigma\frac{\left(x-1\right)}{x+2}=2\Sigma\left(\frac{x-1}{x+2}-\frac{1}{3}\left(x-1\right)+\frac{1}{3}\left(x-1\right)\right)\)

\(=\Sigma\frac{-2\left(x-1\right)^2}{3\left(x+2\right)}+\frac{1}{3}\left(x+y+z-3\right)\le0\)

Do đó P \(\le1\). Vậy....

P/s: đúng không ta:3

22 tháng 9 2019

ấy nhầm khúc cuối:v

\(=\Sigma\frac{-2\left(x-1\right)^2}{3\left(x+2\right)}+\frac{2}{3}\left(x+y+z-3\right)^2\le0\)

Từ đó suy ra ...

P/s: Mong là lần này không nhầm:)

26 tháng 4 2020

\(T=\frac{1}{1+x^2}+\frac{4}{4+y^2}+xy=\frac{y^2+4+4+4x^2}{\left(1+x^2\right)\left(4+y^2\right)}+xy=\frac{y^2+4x^4+4}{\left(1+x^2\right)\left(4+y^2\right)}+xy\)

Áp dụng BĐT Cosi:

\(y^2+4x^2\ge4xy\ge8\)

\(\hept{\begin{cases}x^2+1\ge2x\\y^2+4\ge4y\end{cases}\Rightarrow\left(x^2+1\right)\left(y^2+4\right)\ge8xy\ge16}\)

=> \(\frac{y^2+4x^2+8}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+4\right)}\ge\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)

=> \(T\ge\frac{1}{2}+2=\frac{5}{2}\)

\(Min_T=\frac{5}{2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2x\\xy=2\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)

23 tháng 7 2016

Bài này hơi căng đấy, theo cách tao nhã nào đó, nó có thể là một bề dày không hoen ố. 

Dễ dàng chứng minh được bđt sau:

\(2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\) \(\left(i\right)\)

Thật vậy, áp dụng bđt  \(B.C.S\) cho bộ số bao gồm  \(\left(1;1\right)\)  và  \(\left(x^2;y^2\right)\)  ta được:

\(\left(1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\) 

\(\Rightarrow\)  \(2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)

Hay nói cách khác,  \(\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\ge x+y\)

Dấu  \("="\)  xảy ra khi  \(x=y\)

Vậy, bđt đã cho được chứng minh!

Theo như cách đề bài đã chọn, để biểu thức  \(A\)  có giá trị lớn nhất thì  \(\frac{1}{A}\) phải đạt giá trị nhỏ nhất hay ta phải tìm  \(P_{min}\)(với  \(P=\frac{1}{A}\)\(\Rightarrow\) \(P\in Z^+\))

Ta có:  \(P=\frac{x+y+2}{xy}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{xy}\)

Lại có:  \(4=x^2+y^2\ge2xy\)  \(\Rightarrow\)  \(2\ge xy\)  (theo bđt Cauchy cho hai số  \(x^2,y^2\)  không âm)

nên  \(P\ge\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+1\)

Mặt khác, tiếp tục áp dụng bđt  \(Cauchy-Schwarz\)  dạng  \(Engel\)  cho bộ số gồm  \(\left(\frac{1}{x};\frac{1}{y}\right)\)  đối với  \(P,\)ta có:

\(P\ge\frac{4}{x+y}+1\ge\frac{4}{\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}}+1=\frac{4}{\sqrt{2.4}}+1=\sqrt{2}+1\) (theo bđt  \(\left(i\right)\)  )

Do đó,  \(P_{min}=\sqrt{2}+1\)  tức là  \(\frac{1}{A}\)  đạt giá trị nhỏ nhất là  \(\sqrt{2}+1\)

Vậy, dễ dàng suy ra được  \(A_{max}=\frac{1}{\sqrt{2}+1}\)

Dấu  \("="\)  xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x,y>0\\x^2+y^2=4\\x=y\end{cases}\Leftrightarrow}\) \(x=y=\sqrt{2}\)