Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c
thep đề bài,ta có:
7A = a/2 = 7B=b/3
7B = b/4 = 7C = c/5
và a+b+c = 105
ta có:
7A = 7B = a/2 = b/3.suy ra a/(2.4) = b/(3.4) hay a/8 = b/12
7B = 7C = b/4 = c/5. suy ra b/(4.3) = c/(5.3) hay a/12 = c/15
và a+b+c=105
ta có:
a/8 = b/12 = c/15 và a+b+c=105
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
a/8 = b/12 = c/15 = (a+b+c)/(8+12+15) = 105/35 = 3
từ đó suy ra:
a/8 = 3 => a = 24
b/12 = 3 => b = 36
c/15 = 3 => c = 45
vậy số học sinh tham gia của lớp 7A, 7B,7C lần lượt là 24,36,45 ( học sinh)
mk nha mn
gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c
thep đề bài,ta có:
7A = a/2 = 7B=b/3
7B = b/4 = 7C = c/5
và a+b+c = 105
ta có:
7A = 7B = a/2 = b/3.suy ra a/(2.4) = b/(3.4) hay a/8 = b/12
7B = 7C = b/4 = c/5. suy ra b/(4.3) = c/(5.3) hay a/12 = c/15
và a+b+c=105
ta có:
a/8 = b/12 = c/15 và a+b+c=105
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
a/8 = b/12 = c/15 = (a+b+c)/(8+12+15) = 105/35 = 3
từ đó suy ra:
a/8 = 3 => a = 24
b/12 = 3 => b = 36
c/15 = 3 => c = 45
vậy số học sinh tham gia của lớp 7A, 7B,7C lần lượt là 24,36,45 ( học sinh)

Gọi số học sinh của 3 lớp à : a,b,c
Ta có : \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5};a+b+c=105\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)
Áp dụng t/c dtsbn , ta có :
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{105}{35}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=24\\b=36\\c=45\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)Số học sinh của 3 lớp ....

1/
a/ Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau
=> xy = a
Mà khi x = 4 thì y = 6 => 4.6 = a => a = 24
b/ \(y=\frac{24}{x}\)
c/ Khi x = 1 => y = \(\frac{24}{1}=24\).
2/ Gọi x, y, z (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của một tam giác. (x, y, z > 0)
Vì độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3, 4, 5
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y + z = 60
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=5\\\frac{y}{4}=5\\\frac{z}{5}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=20\\z=25\end{cases}}}\).
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 15cm, 20cm, 25cm.

Lời giải:
Gọi số học sinh tham gia trồng cây lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là $a,b,c$
Số câ mỗi học sinh trồng là $x$ (cây)
Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix} a+b+c=105\\ \frac{ax}{2}=\frac{bx}{3}\\ \frac{bx}{4}=\frac{cx}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b+c=105\\ \frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\ \frac{b}{4}=\frac{c}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b+c=105\\ \frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\end{matrix}\right.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{8+12+15}=\frac{105}{35}=3\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=24\\ b=36\\ c=45\end{matrix}\right.\) (học sinh)
Vậy.....
Lời giải:
Gọi số học sinh tham gia trồng cây lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là $a,b,c$
Số câ mỗi học sinh trồng là $x$ (cây)
Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix} a+b+c=105\\ \frac{ax}{2}=\frac{bx}{3}\\ \frac{bx}{4}=\frac{cx}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b+c=105\\ \frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\ \frac{b}{4}=\frac{c}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b+c=105\\ \frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\end{matrix}\right.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{8+12+15}=\frac{105}{35}=3\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=24\\ b=36\\ c=45\end{matrix}\right.\) (học sinh)
Vậy.....