Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cái này là bạn cố tình paste dòng quảng cáo trên để " cú lừa " mọi người cho việc đăng linh tinh của mình
~ Hok tốt ~

a,=(x\(^2\)-6x+9)+10-9
=(x-3)\(^2\)+1
Mà(x-3)\(^2\)\(\ge\)0
nên (x-3)\(^2\)+1>0
b,= -(-4x+x\(^2\))-5
= -(4-4x+x\(^2\))-5+4
= -(2-x)\(^2\)-1
Mà -(2-x)\(^2\)\(\le\)0
nên -(2-x)\(^2\)-1< 0
Võ Hoàng Tiên: Cảm ơn pạn nhiều lắm =)) nek :3 Hí Hí :) Thankssssss

Vì a : 5 dư 2
-> a= 5k + 2
Vì b :5 dư 3
-> b= 5h+3
Xét: ab= (5k+2)(5h+3)=25kh+15k+10h+6=5(5kh+3k+2h+1)+1
Vi 5(5kh+3k+2h)chia hết cho 5
->5(5kh+3k+2h)+1:5 dư 1
->ab:5 dư1
Ta có : a = 5 x p + 2 ( \(_{p\in n}\) )
Tương tự : b = 5 x q + 3 (\(q\in n\) )
Theo đề bài : a x b = ( 5 x p + 2 ) . ( 5 x q + 3 )
Hay : a x b = 25 x p x q x 10 x q + 15 x p + 6 = 5 x ( 5 x q x p x 2 x q x 3 x p ) + 6
Vì 5 x ( 5 x q x p x 2 x q x 3 x p ) \(⋮\) 5 , còn 6 chia hết cho 5 dư 1
=> a x b chia hết cho 5 dư 1
Hok tốt !

Đặt A = n^6 + n^4 – 2n^2 = n^2 (n^4 + n^2 – 2)
= n^2 (n^4 – 1 + n^2 – 1)
= n^2 [(n^2 – 1)(n^2 + 1) + n^2 – 1]
= n^2 (n^2 – 1)(n^2 + 2)
= n.n.(n – 1)(n + 1)(n^2 + 2)
+ Nếu n chẳn ta có n = 2k (k thuộc N)
A = 4k^2 (2k – 1)(2k + 1)(4k^2 + 2) = 8k^2 (2k – 1)(2k + 1)(2k^2 + 1)
Suy ra A chia hết cho 8
+ Nếu n lẻ ta có n = 2k + 1 (k thuộc N)
A = (2k + 1)^2 . 2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2)
= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3)
k(k + 1) chia hết cho 2 vì là tích hai số liên tiếp
Suy ra A chia hết cho 8
Do đó A chia hết cho 8 với mọi n thuộc N
* Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 9. Nên A chia hết cho 72.
* Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1).
Suy ra n^2 + 2 chia hết cho 3. Mà n (n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra A chia hết cho 9. Do đó A chia hết cho 72.
Vậy A chia hết cho 72 với mọi n thuộc N.
Bài làm
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: x, x + 1, x + 2
Ta có: x + x + 1 + x + 2
= ( x + x + x ) + ( 1 + 2 )
= 3x + 3
= 3( x + 1 ) chia hết cho 3
Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 ( đpcm )
# Học tốt #