Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < 35};
A = { 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 }
b) B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x < 160}.
B = { 151 ; 153 ; 155 ; 157 ; 159 }
@Ngien
A ={ 22 ; 24 ; 26; 28; 30 ; 32 ; 34 }
B = { 151 ;153 ; 155 ; 157 ; 159 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
A là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5
\(B=\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)
B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10
A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
B = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }
Cách 2 tui ko nhớ đâu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) C = {x | x là số tự nhiên, x + 3 = 10};
b) D = {x | x là số tự nhiên, x - 12 = 23};
c) E = {x | x là số tự nhiên, x : 16 = 0};
d) G = {x | x là số tự nhiên, 0 : x = 0}.
a) Nếu x + 3 = 10 thì x = 10 - 3 = 7.
Do đó: C = {7}
b) Nếu x - 12 = 23 thì x = 23 + 12 = 35.
Do đó: D = {35}
c) Nếu x : 16 = 0 thì x = 0.
Do đó: E = {0}
d) Ta biết rằng 0 : x = 0 với mọi x khác 0.
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; ...} (có vô số phần tử).
@Ngien
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)
Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}
Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)
Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)
Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)
Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: A={4;6;8;10;12;14}
b: B={2;3;4;...;15}
c: \(A\subset B\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(A=\left\{6;7;8;9;10;11\right\}\)
\(A=\left\{x\inℕ|5< x< 12\right\}\)
\(B=\left\{2;3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}\)
\(B=\left\{x\inℕ|1< x< 12\right\}\)
b) Tập hợp C vừa thuộc A vừa thuộc B
\(C=\left\{6;7;8;9;10;11\right\}\)
a) �={6;7;8;9;10;11}A={6;7;8;9;10;11}
�={�∈N∣5<�<12}A={x∈N∣5<x<12}
�={2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}B={2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}
�={�∈N∣1<�<12}B={x∈N∣1<x<12}
b) Tập hợp C vừa thuộc A vừa thuộc B
�={6;7;8;9;10;11}C={6;7;8;9;10;11}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`a,C1 :`
`A = {x\vdots 3 ;2<x<15}`
`B={3<x<10}`
`C2:`
`A = {3;6;9;12}`
`B={4;5;6;7;8;9}`
`b,C = {6;9}`
\(X=\left\{11;13;15;17;19\right\}\)
X = {x | x ∊ N ; x là số lẻ ; 10 < x < 20
Cách 1 :liệt kê các phần tử:
X ={ 11 ; 13; 15; 17;19}
Cách 2 : chỉ ra tính chát đặc trưng :
X= {x l x là số lẻ và 10<x<20