Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng
\(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)
1----------->2----------->1----------->1
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)
=> M=24 (Mg)
b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng
\(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)
1---------------->2n-------------->2----------->n
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)
Chạy nghiệm n=1,2,3
n=1 => M=12 (loại)
n=2 => M=24 (Mg)
n=3 => M=36 (loại)

Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a
\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)
\(n_{A_2O_a}=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ACl_a}=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)
⇔ A = 20a
Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2 ; A = 40
Vậy kim loại đó là Ca

nCO2 = 0,15 mol
MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + CO2 + H2O
0.1 0,1 --> 0,1
RCO3 + 2HCl ---> RCl2 + CO2 + H2O
0,05 <---- (0,15-0,1)
Ta thấy: n HCl = 2n CO2 = 2.0,15 = 0,3 mol
m dd HCl = (0,3.36,5).100/7,3 = 150g
m CO2 = 0,15.44 = 6,6g
m dd sau phản ứng = m X + m dd HCl - m CO2 = 157,6 g
m MgCl2 = m dd sau phản ứng.C%/100 ~ 9,5g
n MgCl2 = 0,1 mol (thế vào pt trên)
Ta có: m RCO3 = m X - m MgCO3
=> 0,05(R + 60) = 14,2 - 0,1.84
=> R = 56
Vậy R là Fe
Chúc em học tốt!!

a/ CT oxit: $CuO$
b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
Giải thích các bước giải:
Gọi công thức oxit là: $MO$
Số mol oxit là a mol
$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$
Theo PTHH
$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$
$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$
$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$
$m_{MSO_4}=a.(M+96)$
Do nồng độ muối là 33,33% nên:
$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$
Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$
b.
Trong 60 gam dung dịch muối A có:
$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$
Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$
Khối lượng dung dịch còn lại là:
$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$
$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$
$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$
$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$
Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

a) Gọi công thức oxit là: MO
Số mol oxit là a mol
MO+H2SO4→MSO4+H2O
Theo PTHH
nH2SO4=nMSO4=nMO=a mol
⇒mdd H2SO4=98a.100/24,5=400a
⇒mdd A=a.(M+16)+400a=aM+416a
mMSO4=a.(M+96)
Do nồng độ muối là 33,33% nên:
a.(M+96)/aM+416a.100%=33,33⇒M=64
Vậy M là Cu, công thức oxit: CuO

a) \(n_{AgCl}=\dfrac{5,74}{143,5}=0,04\left(mol\right);n_{AgNO_3}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)
PTHH:
\(ACl+AgNO_3\rightarrow ANO_3+AgCl\downarrow\\
BCl_2+2AgNO_3\rightarrow B\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
Theo PTHH: \(n_{AgNO_3\left(p\text{ư}\right)}=n_{AgCl}=0,04\left(mol\right)< 0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow AgNO_3\) dư, hỗn hợp muối hết
\(n_{AgNO_3\left(d\text{ư}\right)}=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{\left(-NO_3\right)}=n_{\left(-Cl\right)}=n_{AgCl}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=\left(2,019-0,04.35,5+0,04.62\right)+0,01.170=4,779\left(g\right)\)
b) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ACl}=x\left(mol\right)=n_A\\n_{BCl_2}=y\left(mol\right)=n_B\end{matrix}\right.\Rightarrow x+2y=0,04\Rightarrow x=0,04-2y\)
Ta có: \(m_{KL}=2,019-0,04.35,5=0,599\)
\(\Rightarrow xM_A+yM_B=0,599\\ \Leftrightarrow xM_A+y\left(M_A+1\right)=0,599\\ \Leftrightarrow\left(x+y\right)M_A+y=0,599\\ \Leftrightarrow\left(0,04-2y+y\right)M_A+y=0,599\\ 0,04M_A-yM_A+y=0,599\\ \left(M_A-1\right)y=0,04M_A-0,599\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{0,04M_A-0,599}{M_A-1}\)
Mà \(0< y< \dfrac{0,04}{2}=0,02\)
\(\Rightarrow0< \dfrac{0,04M_A-0,599}{M_A-1}< 0,02\\ \Leftrightarrow14,975< M_A< 28,95\)
Mà A có hóa trị I \(\Rightarrow A:Na\left(23\right)\Rightarrow B:Mg\left(24\right)\)
cho em hỏi là sao mà mình suy ra đc là 14,945<MA<28,95
mong anh trl giúp ạ em ko hiểu chổ này lắm.

Hướng dẫn giải:
RO + H2SO4 → RSO4 + H2O
0,04 ←0,04
→ Oxit: FeO (72)
CTPT muối ngậm nước là: RSO4.nH2O
n = 0,04 và m = 7,52
=> M = 188
=> n = 2
=> FeSO4 . 2H2O
Vậy CTPT muối ngậm nước là: FeSO4.2H2O
Đặt KL là R có hóa trị \(n(n>0)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{50.7,3}{100.36,5}=0,1(mol)\\ R_2O_n+2nHCl\to 2RCl_n+nH_2O\\ \Rightarrow 2n.n_{R_2O_n}=n_{HCl}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{4n}{2M_R+16n}=0,05\\ \Rightarrow 2M_R+16n=80n\\ \Rightarrow M_R=32n\)
Với \(n=2\Rightarrow M_R=64(g/mol)\)
Vậy R là đồng (Cu) và CTHH bazơ là \(CuO\)