Cho tứ giác ABCD có AB vuông góc BD, AC vuông góc CD. Hai đường chéo cắt nhau tại I. CMR IA.IC=IB.ID

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tứ giác ABCD có AB vuông góc BD, AC vuông góc CD. Hai đường chéo cắt nhau tại I. CMR IA.IC=IB.ID
a) Xét ΔIAD và ΔIBC có
\(\widehat{IAD}=\widehat{IBC}\)(gt)
\(\widehat{AID}=\widehat{BIC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔIAD\(\sim\)ΔIBC(g-g)
b)
Sửa đề: \(IA\cdot IC=IB\cdot ID\)
Ta có: ΔIAD\(\sim\)ΔIBC(cmt)
nên \(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{ID}{IC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(IA\cdot IC=IB\cdot ID\)(đpcm)
A B C D M N L H
Do MN là đường trung bình của tam giác ABD nên MN // BD. Vậy thì \(LH\perp MN.\)
Lại có LN là đường trung bình của tam gaisc ACD nên LN // CD. Do \(MH\perp CD\Rightarrow MH\perp LN.\)
Xét tam giác LNM có LH và MH là các đường cao nên H là trực tâm tam giác LMN.
a) Xét hai tam giác vuông ADH và BCK có:
AD = BC (tính chất hình bình hành)
B1ˆ=D2ˆB1^=D2^ (slt, AB // CD)
Vậy: ΔADH=ΔBCK(ch−gn)ΔADH=ΔBCK(ch−gn)
⇒⇒ AH = CK (1)
Chứng minh tương tự ta được: ΔABK=ΔCDH(ch−gn)ΔABK=ΔCDH(ch−gn)
⇒⇒ AK = CH (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AHCK là hình bình hành
b) O là giao điểm của AC và BD thì O là trung điểm của AC (tính chất đường chéo hình bình hành)
AHCK là hình bình hành (cmt) ⇒⇒ HK đi qua trung điểm O của đường chéo AC
Vậy H, O, K thẳng hàng.
A B D C O H K
P.s:Mìh vẽ hình hơi xấu ;))