\(\in\) N

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

a) Vì 12 chia hết cho 2 , 14 chia hết cho 2, 16 chia hết cho 2.

Để A chia hết cho 2 suy ra x chia hết cho 2

suy ra : x =2k ( k thuộc N )

b) Vì 12 chia hết cho 2, 14 chia hết cho 2, 16 chia hết cho 2

Để A không chia hết cho 2 suy ra x không chia hết cho 2

suy ra: x= 2k+1 ( k thuộc N )

a) Vì 12, 14, 16 đều chia hết cho 2 nên 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x = A - (12 + 14 + 16) phải chia hết cho 2. Vậy x là mọi số tự nhiên chẵn.

b) x là một số tự nhiên bất kì không chia hết cho 2.

Vậy x là số tự nhiên lẻ.



15 tháng 10 2018

 Bạn vào câu hỏi tương tự nhé !

15 tháng 10 2018

a=chữ số tân cung là 0,2,4,6,8

b=là nhưng số ko chia hết cho 2

3 tháng 10 2016

A chia hết cho 2 <=> x chia hết cho 2

A ko chia hết cho 2 <=> x ko chia hết cho 2

3 tháng 10 2016

a) A chia hết cho 2 khi x thuộc 2k (k thuộc N)

b A ko chia hết cho 2 khi x thuộc 2k+1 (k thuộc N)

5 tháng 12 2018

\(A=10+12+14+x=36+x\)

Để \(A⋮2\)thì \(\left(36+x\right)⋮2\)

 Mà \(36⋮2\)nên \(x\)phải chia hết cho 2

=> x là số chẵn nên x có dạng \(x=2k\left(k\in N\right)\)

Vậy ...............................................

16 tháng 10 2018

a) A chia hết cho 2 <=>  A có tận cùng chẵn

mà 12,14,16 đều chẵn vậy x là số tự nhiên có tận cùng chẵn

=>x thuộc {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;...}

b) A ko chia hết cho 2 <=> A có tận cùng lẻ

mà 12,14,16 đều chẵn vậy x là số tự nhiên có tận cùng lẻ

=>x thuộc {1;3;5;7;9;11;13;15;1;19;21;...}

20 tháng 6 2015

vì các số hạng trong tổng A ( trừ x) là số chẵn nên 

  a) nếu A chia hết cho 2 thì x phải là số chẵn

   b) nếu A không chia hết cho 2 thì x là số lẻ 

5 tháng 10 2016

cảm ơn bạn báo quỳnh cao đã giải giúp.~ . ~

a,a chia hết cho 2

b,a không chia hết cho 2