Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Áp dụng đ.lí Pytago vào tam giác DEF vuông tại D có:
\(DE^2+DF^2=EF^2\)
thay số:\(15^2+20^2=EF^2\)
\(\Rightarrow EF^2=625\)
\(\Rightarrow EF=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL vào tam giác DEF vuông tại D có
DE.DF=EF.D
I\(\Rightarrow15.20=25.EF\)
\(\Rightarrow EF=\frac{15.20}{25}=12\left(cm\right)\)
b, Làm tương tự như trên dc DI
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow DF=\dfrac{4}{5}EF\)
\(\Leftrightarrow DF=24\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow FE=30\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow DI=14.4\left(cm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: DE^2=EI*EF
=>EF=6^2/3=12cm
=>DF=căn 12^2-6^2=6*căn 3(cm)
b: IE=6^2/4=9cm
EF=9+4=13cm
DE=căn IE*EF=3căn 13(cm)
DF=căn 4*13=2căn 13(cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu c nè: mik ns ý chính nhé
h bạn kẻ tiếp tuyến tại A
chứng minh đc AO vuông góc vs MN
=> OA vuông góc vs EF
do OA cố định
=> đường thẳng qua A vuông góc vs EF luôn đi qua 1 điểm cố định
do câu a va b bn làm đc rồi nên mik nghĩ bn cx hok giỏi rồi nên mik làm tắt nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tam giác DEF vuông tại D có đường cao DI ta có:
\(\dfrac{1}{DI^2}=\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}\)
\(\Rightarrow DI^2=\dfrac{DE^2DF^2}{DE^2+DF^2}\)
\(\Rightarrow DI^2=\dfrac{15^2\cdot20^2}{15^2+20^2}=144\)
\(\Rightarrow DI=12\left(cm\right)\)
b) Xét tam giác DEF vuông tại D có đường cao DI áp dụng Py-ta-go ta có:
\(DF^2=EF^2-DE^2\)
\(\Rightarrow DF^2=15^2-12^2=81\)
\(\Rightarrow DF=9\left(cm\right)\)
Ta có: \(DI=\sqrt{\dfrac{DF^2DE^2}{DF^2+DE^2}}\)
\(\Rightarrow DI=\sqrt{\dfrac{9^2\cdot12^2}{9^2+12^2}}=\dfrac{108}{15}\left(cm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔDEF vuông tại D có DI là đường cao ứng với cạnh huyền FE
nên \(DI^2=IF\cdot IE\)
hay IE=4,5(cm)
Xét ΔDEF vuông tại D có DI là đường cao ứng với cạnh huyền FE
nên \(DE^2=IE\cdot EF\)
hay DE=7,5(cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)
DH=15(cm)
\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)
\(OC=\sqrt{OH^2+CH^2}=\sqrt{81+135}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)
\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)
\(DH=15\left(cm\right)\)
\(OC=\sqrt{9\cdot24}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)
\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)
\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔEDF vuông tại D, ta được:
\(EF^2=DF^2+DE^2\)
\(\Leftrightarrow DF^2=13^2-9^2=88\)
hay \(DF=2\sqrt{22}\left(cm\right)\)
Xét ΔEDF vuông tại D có
\(\sin\widehat{E}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{2\sqrt{22}}{13}\)
nên \(\widehat{E}\simeq46^0\)
\(\Leftrightarrow F=44^0\)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDFE vuông tại D có DI là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:
\(DI\cdot EF=DF\cdot DE\)
\(\Leftrightarrow DI=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDIF vuông tại I, ta được:
\(DF^2=DI^2+IF^2\)
\(\Leftrightarrow IF^2=DF^2-DI^2=\left(2\sqrt{22}\right)^2-\left(\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\right)^2=\dfrac{7744}{169}\)
hay \(IF=\dfrac{88}{13}\left(cm\right)\)
Ta có: IE+IF=EF(I nằm giữa E và F)
nên \(IE=EF-IF=13-\dfrac{88}{13}=\dfrac{81}{13}\left(cm\right)\)
c) Xét tứ giác DMIN có
\(\widehat{NDM}=90^0\)
\(\widehat{IND}=90^0\)
\(\widehat{IMD}=90^0\)
Do đó: DMIN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Suy ra: DI=MN(Hai đường chéo của hình chữ nhật DMIN)
mà \(DI=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)
nên \(MN=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDIE vuông tại I có IM là đường cao ứng với cạnh huyền DE, ta được:
\(DM\cdot DE=DI^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDIF vuông tại I có IN là đường cao ứng với cạnh huyền DF, ta được:
\(DN\cdot DF=DI^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(DM\cdot DE=DN\cdot DF\)