Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B A C D E F
a,Xét hai tam giác vuông ABD và tam giác vuông AED có
góc ABD = góc AED = 90độ
cạnh AD chung
góc BAD = góc EAD [ vì BD là tia phân giác góc A ]
Do đó ; tam giác ABD = tam giác AED [ cạnh huyền - góc nhọn ]
\(\Rightarrow\)BD = ED [ cạnh tương ứng ]
b. Xét hai tam giác vuông BDF và tam giác vuông EDC có
góc DBF = góc DEC = 90độ
BD = ED [ theo câu a ]
góc BDF = góc EDC [ đối đỉnh ]
Do đó ; tam giác BDF = tam giác EDC [ g.c.g ]
c,Ta có ; AB = AE [ vì tam giác ABD = tam giác AED thao câu a ]
BF = EC [ vì tam giác BDF = tam giác EDC theo câu b ]
\(\Rightarrow AB+BF=AE+EC\)
\(\Rightarrow AF=AC\)
Vậy tam giác AFC là tam giác cân tại A
mà AD là tia phân giác góc A
Ta có tính chất
Trong tam giác cân , đường phân giác vừa là đường cao , đường trung truyến và là đường trung trực
\(\Rightarrow\)AD là đường trung trực của đoạn thẳng FC
d,Mk chưa nghĩ ra nhé
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tam giác ADB và tam giác ADE , có :
AB=AE (gt)
AD là cạch chung
góc BAD = góc EAD (vì tia AD là phân giác của tam giác ABC)
=>Tam giác ADB = tam giác ADE (c.g.c)
b) Vì AB = AE (gt); BD = DE (vì tam giác ADB = Tam giác ADE chứng minh câu a)
=>AD là đường trung trực của BE ( tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng)
c) Xét tam giác BFD và tam giác ECD, có :
Vì góc ABD + góc BFD = \(180^0\) (kề bù)
góc ADE + góc EDC = \(180^0\) (kề bù )
Mà góc ABD = góc AED ( vì tam giác ADB = tam giác ADE chứng minh câu a)
=> Góc FBD = góc CED
BD = ED (vì tam giác ADB = tam giác ADE)
Góc BDF = góc EDC (đối đỉnh)
=> Tam giác BFD = tam giác ECD (g.c.g)
d) câu này bạn biết rồi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án:
a)
Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=5√3(cm)Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=53(cm)
b) Xét ΔABD và ΔEBD vuông tại A và E có:
+góc ABD = góc EBD
+ BD chung
=>ΔABD = ΔEBD (cg-gn)
c) Xét ΔABC và ΔEBF vuông tại A và E có:
+ AB = EB (do ΔABD = ΔEBD)
+ góc ABC chung
=>ΔABC = ΔEBF (cgv-gn)
d) Do ΔABC = ΔEBF nên BC = BF
Xét ΔBFG và ΔBCG có:
+ BF = BC
+ BG chung
+ FG = CG
=> ΔBFG = ΔBCG (c-c-c)
=> góc FBG = góc CBG
=> BG là phân giác của góc ABC
=> BG đi qua D
=> AC,BG, EF đồng quy tại D.
a)
Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=5√3(cm)Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=53(cm)
b) Xét ΔABD và ΔEBD vuông tại A và E có:
+góc ABD = góc EBD
+ BD chung
=>ΔABD = ΔEBD (cg-gn)
c) Xét ΔABC và ΔEBF vuông tại A và E có:
+ AB = EB (do ΔABD = ΔEBD)
+ góc ABC chung
=>ΔABC = ΔEBF (cgv-gn)
d) Do ΔABC = ΔEBF nên BC = BF
Xét ΔBFG và ΔBCG có:
+ BF = BC
+ BG chung
+ FG = CG
=> ΔBFG = ΔBCG (c-c-c)
=> góc FBG = góc CBG
=> BG là phân giác của góc ABC
=> BG đi qua D
=> AC,BG, EF đồng quy tại D.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tự vẽ hình
a) xét tam giác ABD và tam giác AED có:
AB=AE (gt)
góc A1 = góc A2 ( AD là p/giác của góc A)
AD chung
=> tam giác ABD = tam giác AED
câu d) mới hok hồi sáng giờ mk chưa bít vận dụng hết hì để xem lại bài đã mk giải cho