Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét tam giác BAI vuông tại A và tam giác BKI vuông tại K có
. BH: cạnh chung
. ABH=KHI ( BI là tia phân giác của ABC)
Nên tam giác BAI= tam giác BKI ( ch-gn)
Nên ta có:
.AB=KB ( yếu tố tương ứng )
b) Xét tam giác ABH và tam giác KBN có
. BA=BK ( tam giác BAI=tam giác BKI )
. ABH=KBH ( gt)
BH: cạnh chung
Nên tam giác ABH= tam giác KBH (c-g-c)
Nên ta có:
BHA=BHK ( yếu tố tương ứng )
Mà BHA+BHK= 180 độ ( kề bù)
Nên BHA=BHK= 180độ:2 = 90 độ
Suy ra BI vuông góc với AK
c)Xét tam giác AMI vuông tại A và tam giác KCI vuông tại K có
. AI=KI (tam giác BAI= tam giác BKI )
. AIK=KIC ( đối đỉnh )
Nên tam giác AMI= tam giác KCI ( cgv-gnk)
Ta có:
BA=BK ( tam giác BAI= tam giác BKI)
AM=KC ( tam giác AIM=tam giác KIC)
Nên: BA+AM=BK+KC
Suy ra BM=BC
Xét tam giác MIC có
. MI=CI
Nên tam giác MIC cân tại I
Xét tam giác BMI và tam giác BCI có
. MI=IC ( tam giác AIM= tam giác KIC )
. BM=BC (cmt)
BI: cạnh chung
Nên tam giác BMI=tma giác BCI (c-c-c)
Ta có:
BMI=BCI (tam giác BMI= tam giác BCI )
Ta cũng có:
IME=ICE ( tam giác IMC cân tại I)
Nên BMI+IME=BCI+ICE
Suy ra BMC=BCM

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Bài 3:
a: Xét ΔAMB và ΔDMC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔDMC
b: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra:AC//BD và AC=BD
c: Xét ΔABC và ΔDCB có
AB=DC
\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)
BC chung
Do đó: ΔABC=ΔDCB
Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}=90^0\)

a: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔACK
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AK là đường phân giác
nên AK là đường cao
c: Xét tứ giác ABHC có
K là trung điểm của BC
K là trung điểm của AH
Do đó: ABHC là hình bình hành
Suy ra: AB=CH

a) Ta có: BA = BD (Gt)
=> Tam giác BAD cân tại B
=> góc BAD = góc BDA (đpcm)
b) Ta có: góc HAD + góc HDA = 900 (tam giác ADH vuông tại H)
góc DAC + góc DAB = 900 (tam giác ABC vuông tại A)
Mà góc HDA = góc DAB (cm a)
=> 900 - HDA = 900 - DAB
hay góc HAD = góc DAC (1)
Mà AD nằm giữa AH và AC (2)
Từ (1) và (2):
=> AD là phân giác của góc HAC (đpcm)
c) Xét tam giác AHD và tam giác AKD có:
góc H = góc K (=900)
AD = AD (cạnh chung)
góc HAD = góc DAC ( cm b)
Vậy tam giác AHD = tam giác AKD (ch-gn) (đpcm)
=> AH = AK (cạnh tương ứng) (đpcm)
d) Đang nghĩ
d) Xét tam giác DKC có: góc K = 900
=> Cạnh DC lớn nhất
==> KC + AK + BD < DC + BD + AK (vì KC < DC)
==> AC + BD < BC + AK ( do KC + AK = AC; DC + BD = BC)
Mà: AB = BD (Gt)
AK = AH (cm c)
=> AC + AB < BC + AH
Mà BC + AH < BC + 2AH
==> AB + AC < BC + 2AH (đpcm)
vẽ hình : B A C D