BÀI TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP CẠNH GÓC CẠNHBài 1: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho IE = IB. Chứng minh rằng : a) AE = BC; b)AB // ECBài 2: Cho góc xOy.Trên cạnh Ox lấy các điểm A và B, trên cạnh Oy lấy các điểm C và D sao cho OA = OC, OB = OD. Chứng minh rằng: AD = BCBài 3: Tên các cạnh Ox và Oy của góc xOy, lấy các điểm A và B sao cho OA = OB.Tia phân...
Đọc tiếp
BÀI TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP CẠNH GÓC CẠNH
Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho IE = IB. Chứng minh rằng :
a) AE = BC; b)AB // EC
Bài 2: Cho góc xOy.Trên cạnh Ox lấy các điểm A và B, trên cạnh Oy lấy các điểm C và D sao cho OA = OC, OB = OD. Chứng minh rằng: AD = BC
Bài 3: Tên các cạnh Ox và Oy của góc xOy, lấy các điểm A và B sao cho OA = OB.Tia phân giác của góc xOy cắt AB ở C. Chứng minh rằng
a) C là trung điểm của AB
b) AB vuông góc với OC
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia BC và CB lấy tương ứng hai điểm D và E sao cho BD = CE. Chứng minh rằng AM là tia phân giác của góc BAC và DAE
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A = 1000, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm K sao cho MK = MA
a) Tính số đo góc ABK
b) về phía ngoài tam giác ABC, vẽ các đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB, AE vuông góc và bằng AC. Chứng minh rằng: tam giác ABK bằng tam giác DAK
c) Chứng minh MA vuông góc với DE
Bài 6: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của cạnh AB, E là trung điểm của cạnh AC. Chứng minh rằng DE//BC và DE = 1/2 BC
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM =1/2BC
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A và AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC
a) Chứng minh rằng DE vuông góc với BC
b) Cho biết 4B = 5C trung điểm của BC. Chứng minh rằng :
a) FH = 2DE.
b) FH vuông góc với DE.
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}=90^0-30^0=60^0\)
ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
Xét ΔBAE có BA=BE và \(\widehat{ABE}=60^0\)
nên ΔBAE đều
c: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)
nên DA<DC
d: Ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE
Để giải bài toán về tam giác ABC vuông tại A với góc ACB = 30 độ, ta sẽ thực hiện từng phần như sau:
a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD:
- Xét hai tam giác ABD và EBD, ta có:
- AB = EB (vì DE vuông góc với BC tại E và E thuộc BD).
- BD là tia phân giác nên theo định nghĩa của tia phân giác, ta có:
\(\angle A B D = \angle E B D\)Áp dụng định lý công thức hợp thức hai tam giác, ta có tam giác ABD = tam giác EBD.
b) Chứng minh tam giác ABE đều:
Do đó, ta có tam giác ABE là tam giác đều với mọi cạnh AB = AE = BE.
c) Chứng minh AD < CD:
- Vì BD là tia phân giác của góc ABC, cho nên AD < CD.
- Trong tam giác ACD, ta có cả hai cạnh AD và CD, với D thuộc AC.
- Theo định lý phân giác, do góc ACB = 30 độ và BD là tia phân giác, suy ra:
\(\frac{A D}{C D} = \frac{A B}{B C}\)Mà AB < BC nên AD < CD.
d) Chứng minh BD là đường trung trực của AE:
Kết luận rằng BD là đường trung trực của AE.
Tóm lại, qua các phân tích và chứng minh trên, ta đã hoàn thành các phần của bài toán.