Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình bạn tự vẽ nhé!!!
a) Vì tam giác ABC vuông tại nên theo ĐL Pytogo ta có:
BC2 = AB2 + AC2
=> 102 = 62 + AC2
=> AC2 = 102 - 62
=> AC2 = 64
=> AC = 8 (cm)
b) Vì BD là tia phân giác góc ABC nên
Góc ABD = góc DBH
Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:
Góc A = góc BHD (=90 độ)
góc ABD = góc DBH (cmt)
cạnh BD chung
=> tam giác ABC = Tam giác HBD ( ch-gn)
=> AB = HB ( 2 cạnh tương ứng)
Tam giác ABH có AB = BH (cmt)
=> Tam giác ABH cân tại B
Mik k biết làm câu so sánh bạn thông cảm nhé!!!
Các bạn thấy đúng thì k sai thì thôi nha.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 . Xét tam giác \(ABC\):
Ta thấy cạnh \(AB\)đối với góc \(C\), cạnh \(BC\)đối với góc \(A\).
Do \(BC>AB\)mà \(9>6\)nên ta kết luận rằng \(A>C\)
2 .
Xét tam giác \(ABC\), ta thấy \(AD\)đối nhau với cạnh \(AC\)
Mà \(DC\)thuộc đường thẳng \(AD\)nên ta kết luận \(AC>DC\)
TL
1.Cho tam giác ABC có AB = 6cm; BC = 9cm.
=>\(\widehat{A}\)> \(\widehat{C}\)(quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét \(\Delta\)ABC có: BC > AC > AB ( vì 10 > 8 > 6)
=> \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)
Ta có: BC2 = AB2 + AC2 (vì 102 = 62 + 82)
=> \(\Delta ABC\)vuông tại A
=> \(\widehat{A}=90^0\)
Vậy \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)và \(\widehat{A}=90^0\).
Phần b) c) d) bạn tham khảo tại đây nhé : https://olm.vn/hoi-dap/question/1216956.html
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, xét △ AMB và △ AMC có:
AB=AC(gt)
góc BAM=góc CAM (gt)
AM chung
=> △ AMB= △ AMC(c.g.c)
b,xét △ AHM và △ AKM có:
AM cạnh chung
góc HAM=ˆgóc KAM (gt)
=>△ AHM= △ AKM(CH-GN)
=> AH=AK
c,gọi I là giao điểm của AM và HK
xét △ AIH và △ AIK có:
AH=AK(theo câu b)
góc AIH=ˆgóc AIK (gt)
AI chung
=> △ AIH=△ AIK (c.g.c)
=> góc AIH=ˆgóc AIK
mà góc AIH+góc AIK=180độ(2 góc kề bù)
=> HK ⊥ AM
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
b. Vì AB < AC < BC ⇒ ∠C < ∠B < ∠A (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)