Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét Δ ABC và Δ AED, ta có :
BAC = CAD = 90 độ (đối đỉnh)
AB = AD (gt)
AC = AD (gt)
=> Δ ABC = Δ AED (hai cạnh góc vuông)
=> BC = DE
Xét Δ ABD, ta có :
BAC = 90 độ (Δ ABC vuông tại A)
=> AD vuông góc AE
=> BAD = 90 độ
=> Δ ABD vuông tại A.
mà : AB = AD (gt)
=> Δ ABD vuông cân tại A.
=> BDC = 45 độ
cmtt : BCE = 35 độ
=> BDC = BCE = 45 độ
mà : BDC, BCE ở vị trí so le trong
=> BD // CE
b) Xét Δ MNC, ta có :
NK vuông góc MC = > NK là đường cao thứ 1.
MH vuông góc NC = > MH là đường cao thứ 2.
NK cắt MH tại A.
=> A là trực tâm. = > CA là đường cao thứ 3.
=> MN vuông góc AC tại I.
mà : AB vuông góc AC
=> MN // AB.
c) Xét Δ AMC, ta có :
MAE= BAH (đối đỉnh)
MEA = BCA (Δ ABC = Δ AED)
=> MAE = MEA (cùng phụ góc ABC)
=> Δ AMC cân tại M
=> AM = ME (1)
Xét Δ AMI và Δ DMI, ta có :
AIM = DIM = 90 độ (MN vuông góc AC tại I)
IM cạnh chung.
mặt khác : IMA = MAE (so le trong)
DMI = MEA (đồng vị)
mà : MAE = MEA (cmt)
=> IMA = IMD
=> Δ AMI = Δ DMI (góc nhọn – cạnh góc vuông)
=> MA = MD (2)
từ (1) và (2), suy ta : MA = ME = MD
ta lại có : ME = MD = DE/2 (D, M, E thẳng hàng)
=>MA = DE/2.
1 đúng nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Xét tam giác DAE và tam giác BAC có
DAE = BAC ( đối đỉnh )
AD = AB ( gt)
AE= AC ( gt)
=> tam giác DAE = tam giác BAC
=> BC= DE
b, ta có DAE = BAC = 90 độ ( 2 góc đối đỉnh )
lại có BAD = CAE đối đỉnh
=> BAD=CAE = 360 - (BaC + DAE) tất cả trên 2
<=> BAD= 360 -180 tâts cả trên 2
<=> BAD = 180 trên 2
<=> BAD = 90 độ
=> tam giác BAD vuông lại A
mà AB =AD (gt)
=> BAD vuông cân
=> DBA = BDA = 90 trên 2 = 45 độ
Chứng mình tương tự tam giác CAE vuông cân
=>AEC=ACE= 90 trên 2 = 45 độ
=> DBA=AEC=45 độ
mà chúng ở vị trí sole trong
=> BD // CE
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có
AB=AD
AC=AE
Do đó: ΔABC=ΔADE
=>BC=DE
b: Xét ΔABD vuông tại A có AB=AD
nên ΔABD vuông cân tại A
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=45^0\)
Xét ΔAEC vuông tại A có AE=AC
nên ΔAEC vuông cân tại A
=>\(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=45^0\)
Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\left(=45^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên BD//CE
a) Xét Δ ABC và Δ AED, ta có :
AB = AD (gt)
AC = AD (gt)
=> Δ ABC = Δ AED (hai cạnh góc vuông)
=> BC = DE
Xét Δ ABD, ta có :
=> AD
AE
=>![\widehat{BAD}=90^0](https://s0.wp.com/latex.php?latex=%5Cwidehat%7BBAD%7D%3D90%5E0&bg=ffffff&fg=000000&s=0)
=> Δ ABD vuông tại A.
mà : AB = AD (gt)
=> Δ ABD vuông cân tại A.
=>![\widehat{BDC}=45^0](https://s0.wp.com/latex.php?latex=%5Cwidehat%7BBDC%7D%3D45%5E0&bg=ffffff&fg=000000&s=0)
cmtt :![\widehat{BCE}=45^0](https://s0.wp.com/latex.php?latex=%5Cwidehat%7BBCE%7D%3D45%5E0&bg=ffffff&fg=000000&s=0)
=>![\widehat{BDC}=\widehat{BCE}=45^0](https://s0.wp.com/latex.php?latex=%5Cwidehat%7BBDC%7D%3D%5Cwidehat%7BBCE%7D%3D45%5E0&bg=ffffff&fg=000000&s=0)
mà :
ở vị trí so le trong
=> BD // CE
b) Xét Δ MNC, ta có :
NK
MC = > NK là đường cao thứ 1.
MH
NC = > MH là đường cao thứ 2.
NK cắt MH tại A.
=> A là trực tâm. = > CA là đường cao thứ 3.
=> MN
AC tại I.
mà : AB
AC
=> MN // AB.
c) Xét Δ AMC, ta có :
=>
(cùng phụ góc ABC)
=> Δ AMC cân tại M
=> AM = ME (1)
Xét Δ AMI và Δ DMI, ta có :
IM cạnh chung.
mặt khác :
(so le trong)
mà :
(cmt)
=>![\widehat{IMA }= \widehat{IMD}](https://s0.wp.com/latex.php?latex=%5Cwidehat%7BIMA+%7D%3D+%5Cwidehat%7BIMD%7D&bg=ffffff&fg=000000&s=0)
=> Δ AMI = Δ DMI (góc nhọn – cạnh góc vuông)
=> MA = MD (2)
từ (1) và (2), suy ta : MA = ME = MD
ta lại có : ME = MD = DE/2 (D, M, E thẳng hàng)
=>MA = DE/2.
tự đang tự trả lời súc vật linh