Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tự vẽ hình nhé ?
a) Xét ∆ABM và ∆KBM có :
Góc BAM = BKM (do AB ⊥ AC, MK ⊥ BC (GT))
BM chung
Góc ABM = KBM (do BM là tia pg của góc ABC (GT))
=> ∆ABM = ∆KBM (ch - gn) (1)
=> Góc AMB = KMB (2 góc tương ứng)
Mà MB nằm giữa MA và MK
=> MB là tia pg của góc AMK (đpcm)
b) Từ (1) => AM = KM (2 cạnh tương ứng) (2)
Ta có : Góc BAM (=90o) + NAM = 180o (kề bù)
Mà góc BKM (=90o) + CKM = 180o (kề bù)
=> Góc NAM = CKM (3)
Xét ∆ANM và ∆KCM có :
Góc AMN = CMK (đối đỉnh)
AM = KM (Theo (2))
Góc NAM = CKM (Theo (3))
=> ∆ANM = ∆KCM (g.c.g)
=> MN = MC (2 cạnh tương ứng)
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b. Xét ΔAMF và ΔKMC có:
AM = MK
∠(AMN) = ∠(KMC) (hai góc đối đỉnh)
⇒ ΔAMF = ΔKMC ( cạnh góc vuông – góc nhọn kề) (0.5 điểm)
⇒ MN = MC (hai cạnh tương ứng) (0.5 điểm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
d. Trong tam giác ANC có hai đường cao CA và NK cắt nhau tại M nên M là trực tâm tam giác ANC (0.5 điểm)
Suy ra BM cũng là đường cao của tam giác ANC
BM vuông góc với CN (0.5 điểm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Hình vẽ (0.5 điểm)
Xét ΔABM và ΔKBM có:
∠(ABM) = ∠(KBM)
BM là cạnh chung
⇒ ΔABM = ΔKBM(cạnh huyên – góc nhọn) (1 điểm)
⇒ AM = MK và BA = BK (hai cạnh tương ứng) ⇒ M, B nằm trên đường trung trực của AK (0.5 điểm)
Suy ra BM là đường trung trực của AK
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Làm
a) Xét hai tam giác vuông ABM và tam giác vuông KBM có :
BM là cạnh chung
góc ABM = góc KBM ( gt )
Do đó : Tam giác ABM = tam giác KBM ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> BA = BK nên B thuộc đường trung trực của AK
MA = MK nên K thuộc đường trung trực của AK
Vậy BM là đường trung trực của AK
b) Xét hai tam giác vuông AMN và tam giác KMC có :
góc AMN = góc KMC ( đối đỉnh )
MA = MK ( theo câu a )
Do đó : tam giác AMN = KMC ( cạnh góc vuông - góc nhọn )
Vậy MC = MN
c) Phần c không dõ đề bài nên mk k giải đc câu c nếu muốn giải câu c thì cậu gửi đề bài cho mk mk giải cho
d) Ta có : AB + AN = BN
BK + KC = BC
Mà BA = BK ( theo câu a )
AN = KC ( Theo câu b )
=> BN = BC ( *)
Xét tam giác NBM và tam giác CBM có :
BM là cạnh chung
BN = BC ( theo *)
góc NBM = góc CBM ( gt )
Do đó : tam giác NBM = tam giác CBM ( c.g.c )
=> góc BMN = góc BMC
mà góc BMN + góc BMC = 180°
=> góc BMN = góc BMC = 180° : 2
=> góc BMN = góc BMC = 90°
Vậy BM vuông hóc với NC
HỌC TỐT
Hình bn tự vẽ nhé
a. Xét hai tam giác vuông ABM và tam giác vuông KBM có;
góc BAM = góc BKM = 90độ
cạnh BM chung
góc ABM = góc KBM [ vì BM là tia pg góc B ]
Do đó ; tam giác ABM = tam giác KBM [ cạnh huyền - góc nhọn ]
\(\Rightarrow\)AB = KB nên B \(\in\)đường trung trực của AK
và MA = MK nên M \(\in\)đường trung trực của AK
\(\Rightarrow\)BM là đường trung trực của AK
b.Xét hai tam giác vuông AMN và tam giác vuông KMC có ;
góc MAN = góc MKC = 90độ
AM = KM [ theo câu a ]
góc AMN = góc KMC [ đối đinh ]
Do đó ; tam giác AMN = tam giác KMC [ cạnh góc vuông - góc nhọn ]
\(\Rightarrow\)MN = MC [ cạnh tương ứng ]
c.Theo câu a ; tam giác ABM = tam giác KBM
\(\Rightarrow\)AM = KM [ cạnh tương ứng ] [ 1 ]
Xét tam giác KMC vuông tại K nên ;
MK bé hơn MC [ 2 ]
Từ [ 1 ] và [ 2 ] suy ra ;
AM bé hơn MC
d. Theo câu b ; tam giác AMN = tam giác KMC
\(\Rightarrow\)AN = KC [ cạnh tương ứng ]
mà BA = BK [ vì tam giác ABM = tam giác KBM theo câu a ]
\(\Leftrightarrow\)AN + BA = KC + BK
\(\Rightarrow\) BN = BC nên B thuộc đường trung trực của CN
mà MN = MC nên M thuộc đường trung trực của CN
Vậy BM thuộc đường trung trực của CN
\(\Rightarrow\)BM vuông góc với CN
Theo mk nghĩ thì câu c . So sánh AM với MC
d. BM vuông góc với CN
HỌC TỐT
Nhớ kb với mk nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔCAM vuông tại A và ΔCNM vuông tại N có
CM chung
góc ACM=góc NCM
=>ΔCAM=ΔCNM
b: Xét ΔMAK vuông tại A và ΔMNB vuông tại N có
MA=MN
góc AMK=góc NMB
=>ΔMAK=ΔMNB
=>MK=MB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hinh tu ve :
Xet tamgiac AFN va tamgiac AEN co :
FE | AM (gt) => goc FNA = goc ANE = 90 do (dn) (1)
AN la tia phan giac cua goc CAB (gt) => goc FAN = goc NAE (dn) (2)
AN chung (3)
(1)(2)(3) => tamgiac AFN = tamgiac AEN (cgv - gnk)
=> AE = AF (dn)
b, ke BO = BE (O thuoc FE)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, xét tam giác abc vuông tại a
theo đlí pytago có
\(bc=\sqrt{ab^2+ac^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
b,
xét tam giác abm và tam giác bkm có
góc bam=góc bkm(gt)
bm chung
góc abm=góc kbm(gt)
=>tam giác abm = tam giác bkm(gcg)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha
*In đậm: quan trọng.
c. Do tam giác MKC vuông tại K nên MK < MC (0.5 điểm)
Mà MA = MK ⇒ MA < MC (0.5 điểm)