Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ (trường hợp c.g.c)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
BC = B’C’ = 6 (ô vuông).
Tam giác ABC và A’B’C’ có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau nên tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ (c.c.c)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai tam giác trên có :
∠A = ∠A' ; ∠B = ∠B' ; ∠C = ∠C'
Nhận xét: Hai tam giác trên bằng nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tam giác ABC có bằng tam giác A’B’C’ (vì 2 tam giác này có thể chồng khít lên nhau).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°. Vậy trong tam giác A’B’C’ có \(\widehat {C'} = 180^\circ - 70^\circ - 60^\circ = 50^\circ \).
Xét hai tam giác ABC và A’B’C’ có:
\(\widehat B = \widehat {B'} = 60^\circ ;\)
BC = B’C’ ( = 3 cm)
\(\widehat C = \widehat {C'} = 50^\circ \)
Vậy \(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(g.c.g)
\(\widehat{C}=\widehat{C'}\)