Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cảm ơn bạn nhiều, mình vừa mới mò ra cách giải câu b trong vòng 1 ngày, rất là ngắn gọn!
b) Dễ dàng thấy tam giác ADG và tam giác AQG bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh
Suy ra AQG^ = 90 độ
Suy ra QG// HE, suy ra đpcm

bài 2 bạn tự vẽ hình nha
xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông DBA co chung goc BAC
==> tam giác ABC đồng dạng với tam giác DBA
==> AB/BC=BD/AB (1)
xét tam giác DBA có BF là phân giác ==> BD/AB=DF/AF(2)
xét tam giác vuông BAC có BE là phân giác ==> AB/BC=AE/EC (3)
từ (1) (2) (3) ta có DF/FA =AE/EC (vì cùng bằng AB/BC )

a) Học sinh tự làm
b) Chứng minh A N 1 2 N C ⇒ S A M E = S A E N ⇒ E M = E N
hay E là trung điểm MN.
c) Chứng minh được EG//HF và HE/FG nên EHFG là hình bình hành; Mặt khác BM ^ NC (do AB ^ AC)
Suy ra EHFG là hình chữ nhật
Vì \(M N \parallel B C\), nên theo tính chất đường thẳng song song trong tam giác, ta có:
\(\frac{A M}{A B} = \frac{A N}{A C} (\text{1})\)
Vì \(A F\) là phân giác của góc \(A\) nên theo tính chất phân giác:
\(\frac{A B}{A C} = \frac{B F}{F C} (\text{2})\)
Xét các tam giác \(M F H\) và \(B E H\), hai tam giác này có chung góc \(H\) và các đường thẳng liên quan (MF, BE) bắt đầu từ hai đỉnh và giao nhau ở \(H\).
Tương tự với tam giác \(N F K\) và \(C E K\).
Xét tam giác \(A B M\) với đường thẳng \(H K\) cắt \(A B\) tại \(P\), \(M N\) tại \(E\), và \(M F\) tại \(H\). Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác này.
Tương tự, xét tam giác \(A N C\) cũng áp dụng định lý Menelaus.
Từ việc áp dụng định lý Menelaus, thiết lập các tỉ số liên quan \(\frac{H P}{P B} , \frac{P E}{E M} , \frac{M H}{H F}\), v.v.
Sau khi thiết lập xong, dùng các giả thiết từ (1) và (2) để thay vào, rút gọn.
Cuối cùng, từ các tỉ số, chứng minh rằng:
\(\frac{H P}{A B} = \frac{K Q}{A C}\)