Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
BẠN TỰ VẼ HÌNH NHA
A)TG DAB VUÔNG CÂN TAI SUY RA DA=AB VÀ DAB=90 ĐỘ
TG EAC VUÔNG TẠI A SUY RA AE=AC VÀ EAC=90 ĐỘ
TA CÓ DAC+BAC=90+BAC=DAC
VÀ EAC+BAC=90+BAC=BAE
TỪ 2 ĐIỀU TRÊN SUY RA DAC=BAE
TG DAC VÀ TG BAE CÓ
DA=AB
DAC=BAE
AC=AE
SUY RA TG DAC=TG BAE (C G C) SUY RA DC=BE VÀ ADC=ABE
GỌI T LÀ GIAO ĐIỂM CỦA DC VÀ BE
TA CÓ ADC+CDB+DBA=90(TG DAB VUÔNG TẠI A)
ABE+CDB+DBA=90
DBT+CDB=90 SUYRA DTE=90 ĐỘ(DO DTE=DBT+CDB)
SUY RA DC VUÔNG GÓC VỚI BE TẢI T
B)TA CÓ
TG MNE=AND(C G C) SUY RA ME=AD MÀ AD=AB(TG DAB VUÔNG CÂN TẠI A) SUY RA ME =AB
TG MNE=AND SUY RA GÓC MEN=ADN
TA CÓ ADN+AED=90 (TG DAE VUÔNG TẠI A)
TỪ 2 DÒNG TRÊN SUY RA MEN+AED=90 NÊN MEA=90 ĐỘ
CMĐ TG ABC=EMA(MDO ME=AB,MEA=BAC=90,EA=AC)(C G C) SUY RA GÓC MAE=BCA
C)GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA MA VÀ BC
TA CÓ MAE+EAC+IAC=180 MÀ EAC=90 ĐỘ SUY RA MAE+IAC=90
MÀ MAE=BCA
TỪ 2 DÒNG TRÊN SUY RA BCA+IAC=90
MÀ IAC+BCA=AIB(GÓC NGOÀI CỦA TG AIC VUÔNG TẠI I)
TỪ 2 ĐIỀU TRÊN SUY RA AIB=90 ĐỘ SUY RA MA VUÔNG GÓC VỚI BC TẠI I
CHỖ NÀO BN KO HIỂU THÌ CỨ HỎI MÌNH NHA
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a ) Xét góc DAC và góc EAB có
góc ADC = 90 độ + góc ABC (gt) (1)
góc ABE = 90 độ +góc BAC (2)
từ (1) và (2) => góc DAC = góc EAB
Xét tam giác DAC và tam giác EAB có
AD =AB ( vì tam giác ABD vuông cân )
góc DAC = góc BAE
AC =AE
=> tam giác DAC = tam giác EAB ( cạnh - góc - cạnh )
=> DC=EB ( cặp cạnh tương ứng )
+> chứng minh BE vuông góc với CD
Gọi O là giao điểm của DC và BE
Vì góc O1 = O2 ( đối đỉnh )
góc C1 = E1 ( vì tam giác DAC = tam giác EAB ( cmt )
=> góc O = A1 = 90 độ
=> CD vuông góc với BE ( điều phải chứng minh )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. xét tam giác ABE và tam giác ACD co:AB=AD; góc BAE=gocDAC; AE=AC suy ra tam giác ABE=tam giác ADC(c.g.c);suy ra: BE=DC;gocABE=góc ACD. đặt giao điểm của DC và AB làO;BE và DC là K ta có:
góc ADO+góc DOA+góc OAM=180
góc OBK+gócBOK+gócOKB=180
mà: góc ADO=góc OBA;DOA=BOK suy ra:OAM=OKB;MÀ OAM=90=>OKB=90=>BEvuông góc với DC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) xét \(\Delta ABC\)CÓ
\(BC^2=10^2=100\)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)
VÌ \(100=100\)
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)
VẬY \(\Delta ABC\) VUÔNG TẠI A
trong tam giác ABC ta có :
AB2=62=36
AC2=82=64
BC2=102=100
ta thấy : 100=36+64 => BC2=AC2=AB2( định lý pytago đảo )
=> tam giác ABC vuông tại A
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: ∠(HAC) +∠(CAE) +∠(EAN) =180o(kề bù)
Mà ∠(CAE) =90o⇒∠(HAC) +∠(EAN) =90o (4)
Trong tam giác vuông AHC, ta có:
∠(AHC) =90o⇒∠(HAC) +∠(HCA) =90o (5)
Từ (4) và (5) suy ra: ∠(HCA) =∠(EAN) ̂
Xét hai tam giác vuông AHC và ENA, ta có:
∠(AHC) =∠(ENA) =90o
AC = AE (gt)
∠(HCA) =∠(EAN) ( chứng minh trên)
Suy ra : ΔAHC= ΔENA(cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy AH = EN (hai cạnh tương ứng)
Từ (3) và (6) suy ra: DM = EN
Vì DM ⊥ AH và EN ⊥ AH (giả thiết) nên DM // EN (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba)
Gọi O là giao điểm của MN và DE
Xét hai tam giác vuông DMO và ENO, ta có:
∠(DMO) =∠(ENO) =90o
DM= EN (chứng minh trên)
∠(MDO) =∠(NEO)(so le trong)
Suy ra : ΔDMO= ΔENO(g.c.g)
Do đó: DO = OE ( hai cạnh tương ứng).
Vậy MN đi qua trung điểm của DE