Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ
a) Xét tam giác MCK và tam giác MBA
Có : CM = BM ( gt )
MK = MA ( gt )
Góc CMK = Góc BMA ( đối đỉnh )
Vậy tam giác MCK = tam giác MBA (c.g.c)
=> AB = CK (cạnh tương ứng )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử tam giác ABC vuông tại A óc góc B = 60 độ
Để AI = IM thì I là trung điểm của AM
=> BI là trung tuyến cũng là đường cao
=> tam giác ABM cân tại B có góc B = 60 độ
=> tam giác ABM đều
Tương tự cho MK và KD.
Vậy khi tam giác ABC vuông tại A với AB < AC và góc B = 60 độ thì AI = IM = MK = KD.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mjk tra loi cau a nka
B C M K
Mjk ve hoi xau, pn thong cam nka
Vì tam giác ABM và ACM có:
M1=M2(đối đỉnh dok pn)
AM=MK(gt)
BM=MC( gt)
=> tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)
k ve dc tam giac nho nen mjk phai ghi la tam giac lun ak
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
a. Xét tam giác $AMC$ và $KMB$ có:
$MC=MB$ (do $M$ là trung điểm $BC$)
$AM=KM$ (gt)
$\widehat{AMC}=\widehat{KMB}$ (đối đỉnh)
$\Rightarrow \triangle AMC=\triangle KMB$ (c.g.c)
và $\widehat{ACM}=\widehat{KBM}$
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $AC\parallel BK$
b.
Xét tam giác $ABM$ và $KCM$ có:
$BM=CM$
$AM=KM$
$\widehat{AMB}=\widehat{KMC}$ (đối đỉnh)
$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle KCM$ (c.g.c)
$\Rightarrow \widehat{ABM}=\widehat{KCM}$
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $AB\parallel CK$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét ∆ABM và ∆CME ta có :
BM = MC ( M là trung điểm BC)
AM = ME
AMB = CME ( đối đỉnh)
=> ∆ABM = ∆CME(c.g.c)
b) Xét ∆AMC và ∆BME ta có :
AM = ME
BM = MC
AMC = BME ( đối đỉnh)
=> ∆AMC = ∆BME(c.g.c)
=> ACM = MBE
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AC//BE
c) Vì ∆AMB = ∆CME
=> ABC = BCK
Xét ∆IMB và ∆CMK ta có :
BM = MC
BI = CK
ABC = BCE (cmt)
=> ∆IMB = ∆CMK (c.g.c)
=> IMB = CMK
Ta có :
BMI + IMC = 180° ( kề bù)
Mà IMB = CMK
=> CMK + IMC = 180°
=> IMK = 180°
=> IMK là góc bẹt
=> I , M , K thẳng hàng
M A B C K
a, \(\Delta AMB\)và \(\Delta CMK\), ta có :
MB=MC ( vì M là chung điểm của BC)
Góc AMB = Góc CMK ( 2 góc đối đỉnh )
AM=MK
=> \(\Delta AMB=\Delta CMK\)( c.g.c)
=> AB=CK ( 2 cạnh tương ứng )
b, \(\Delta BMK\)và \(\Delta AMC\) ta có :
MB = MC
Góc BMK = Góc AMC ( 2 góc đối đỉnh )
AM = MK
=> \(\Delta BMK=\Delta AMC\)(c.g.c)
=> AC = BK ( 2 cạnh tương ứng )
c , Vì \(\Delta AMB=\Delta CMK\)
=> Góc BAM = góc MKC ( 2 góc tương ứng )
Mà góc BAM và góc MKC ở vị trí sole trong
=> AB//CK
d , Vì \(\Delta BMK=\Delta AMC\)
=> Góc BKM= góc MAC ( 2 góc tương ứng )
Mà góc BKM và Góc MAC ở vị trí sole trong
=> AC // BK