Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) xét tam giác AME và tam giác BMC có
AM = MB ( gt)
góc AME = góc BMC (đđ)
ME=MC(gt)
=> tam giác AME = tam giác BMC (cgc)
=> AE=BC ( cctư) (1)
=> góc EAM = góc MBC (cgtư)
mà chúng ở vị trí so le trong nên AE//BC
b Xét tam giác AES và tam giác CDS có
AS=CS(gt)
góc ASE= góc CSD (đđ)
ES=SD (gt)
=> tam giác AES= tam giác CDS (cgc)
=>CD=AE(2)
từ (1) &(2)=> CD=BC
mặt khác ta có tam giác AES = tam giác CDS (cmt)
=> góc EAS= góc DCS ( cgtư)
mà chúng ở vị trí so le trong nên AE // CD
Ta có AE//BC (cmt)
AE//CD (cmt)
=> BCD thẳng hàng
mà BC=CD (cmt)
=> C là trung điểm BC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tam giác AMN và tam giác BMC, ta có:
MA = MB (M là trung điểm của AB)
góc NMA = góc BMC (đối đỉnh)
MN = MC (gt)
=> tam giác AMN = tam giác BMC
b) Xét tứ giác ACBN, ta có:
M là trung điểm của AB (gt)
M là trung điểm của CN (MC = MN)
=> Tứ giác ACBN là hình bình hành
=> AN // BC
c) Do tứ giác ACBN là hình bình hành => AN // BC và AN = BC => góc ANC = góc BCN và AN = BC
Xét tam giác NAC và tam giác CBN, ta có:
AN = BC (cmt)
góc ANC = góc BCN (cmt)
CN chung
=> tam giác NAC = tam giác CBN
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
Xét tam giác AMB và tam giác NMC có:
AM = NM (gt)
AMB = NMC (2 góc đối đỉnh)
MB = MC (M là trung điểm của BC)
=> Tam giác AMB = Tam giác NMC (c.g.c)
Xét tam giác AMC và tam giác NMB có:
AM = NM (gt)
AMC = NMB (2 góc đối đỉnh)
MC = MB (M là trung điểm của BC)
=> Tam giác AMC = Tam giác NMB (c.g.c)
2.
Xét tam giác AME và tam giác BMC có:
AM = BM (M là trung điểm của AB)
AME = BMC (2 góc đối đỉnh)
ME = MC (gt)
=> Tam giác AME = Tam giác BMC (c.g.c)
=> AEM = BCM (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AE // BC
Xét tam giác ANF và tam giác CNB có:
AN = CN (N là trung điểm của AC)
ANF = CNB (2 góc đối đỉnh)
NF = NB (gt)
=> Tam giác ANF = Tam giác CNB (c.g.c)
=> AF = CB (2 cạnh tương ứng)
A B C M H 1 2
a.Xét tam giác AMH và tam giác BMC có:
MA=MB(M là trung điểm AB)
MH=MC(gt)
góc M1=góc M2( đối đỉnh)
=> tam giác AMH=tam giác BMC( gcg)
b. Ta có: MA=MB và MH=MC (gt)
=> BHAC là hính bính hành
=> AH // BC
c.Bn xem lại câu này nha ..IN đề k cho bn ơi
( p/S: hình vẽ k dc đẹp..bn thông cảm ^^)
A B C M H
a,Xét \(\Delta AMH\) và \(\Delta BMC\) có:
MA = MB (gt)
góc AMH = góc BMC (gt)
MH = MC (gt)
Do đó \(\Delta AMH=\Delta BMC\left(c.g.c\right)\)
b,Vì \(\Delta AMH=\Delta BMC\) (câu a) => góc AHM = góc BCM (2 góc tương ứng)
Mà góc AHM và góc BCM là cặp góc so le trong nên AH // BC
c, đề thiếu????