![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do lỗi kĩ thuật nên kí hiệu tam giác viết là t/g
Xét t/g ANM và t/g CNE có:
AN = NC (gt)
ANM = CNE ( đối đỉnh)
MN = NE (gt)
Do đó, t/g ANM = t/g CNE (c.g.c)
=> AM = CE (2 cạnh tương ứng)
AMN = CEN (2 góc tương ứng)
Mà AMN và CEN là 2 góc so le trong
=> AM // CE hay BM // CE
Nối MC
Xét t/g BMC và t/g ECM có:
BM = CE ( cùng = AM)
BMC = ECM (so le trong)
MC là cạnh chung
Do đó, t/g BMC = t/g ECM (c.g.c)
=> BC = ME (2 cạnh tương ứng)
Mà ME = 2MN => BC = 2MN ( đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C A B D K I
a)A +B + C =180độ
=>90 độ + 60 độ + C =180 độ
=> C =30 độ
Mà 30 độ < 60 độ <90 độ
=>C < B < A
=> AB < AC < BC
b)Xét tam giác vuông ABD(vuông ở A) và tam giác vuong KDB(vuông ở K)
Cạnh BK chung
ABD = DBK ( vì BK là phân giác góc B)
=> Tam giác ABD = Tam giác KDB(cạnh huyền - góc nhọn)
c) Vì BK là phân giác góc B => KBD = 1/2 B = 1/2 60 độ =30 độ
Mà C =30 độ
=>KBD = C = 30 độ
=> Tam giác BDC cân ở D
Vì tam giác ABD = Tam giác KDB nên BA=BK(2 cạnh tương ứng) (1)
Mà góc C=30 độ,A =90 độ
Áp dụng tính chất góc đối diện với cạnh 30 độ =1/2 cạnh huyền => AB =1/2 BC (2)
Từ (1) và (2) => BA=BK=1/2 BC
d)BA = BK = 1/2 BC => BC= 3 x 2=6
Xét tam giác ADI và tam giác KDC :
ADI = KDC(2 góc đối đình)
AD=DK( 2 cạnh tương ứng của tam giác ABD và tam giác KBD)
DAI=DKC ( 2 góc kề bù với 2 góc 90 độ)
=> Tam giác ADI = Tam giác KDC( góc - cạnh - góc)
=>AI = KC(2 cạnh tương ứng)
Mà KC=1/2 BC =>AI=CK=3 cm
Những chỗ có gạch trên đầu là kí hiệu của góc nhé(vì ở đây ko thấy kí hiệu mũ nên phải viết gạch ngang)
Nếu có chỗ nào không hiểu bạn cứ viết đi,mình giải thích cho
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: XétΔAMB và ΔCMD có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)
MB=MD
Do đó: ΔAMB=ΔCMD
b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có
MA=MC
\(\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\)
DO đó: ΔAHM=ΔCKM
Suy ra: MH=MK
Xét tứ giác AHCK có
Mlà trung điểm của AC
M là trung điểm của HK
Do đó: AHCK là hình bình hành
Suy ra: AK=CH