Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này khá hay đấy.Mình hướng dẫn bạn nhé.
a, tam giác ADK =tam giác BDE (c.g.c) nên AK =BE (2 cạnh tương ứng)
b, Từ 2 tam giác bắng nhau trên suy ra: góc AKD =góc BED ( 2 góc tương ứng)
Mà 2 góc trên ở vị trí so le trong nên AK song song với BE.
c, Bạn nối B với K
Tương tự như ý a và ý b, ta được: tam giác ADE =tam giác BDK(c.g.c) và AE song song với BK
Tam giác ADE =tam giác BDK (cmt) do đó: AE =BK (2 cạnh tứ)
Mặt khác AE =EC (E là trung điểm của AC)
AE song song với KB (cmt) nên góc KBE =góc CEB (so le trong)
Xét tam giác KBE và tam giác CEB có:
BK =CE (=AE)
góc KBE =góc CEB (cmt)
BE là cạnh chung
Do đó: Tam giác KBE =Tam giác CEB (c.g.c)
Suy ra: góc KBE =góc CEB (2 góc tương ứng)
Vậy DE song song với BC (vì có 2 góc so le trong bằng nhau)
Chúc bạn học tốt.
pham van hung a phai xet tam giac truoc chu neu ko thi dua vao dau ma chung minh hai tam giac bang truong hop c.g.c
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nối EF.
Ta có : trong tam giác ABC có EF là đườg trung bình => EF//BC
Gọi giao điểm của AI và EF là H, giao điểm của AK và EF là T.
=> HF//BI
=> Trong tam giác ABI có HF là đường trung bình => HF=BI/2
Mà D là trung điểm BC, mặt khác thì BI=IK=KC => D là trung điểm IK.
=> ID=IK/2=BI/2
=> HF=ID ( cùng =BI/2 )
Xét tam giác MID và MHF có : HF=ID
HFM=MDI ( so le trong )
FHM=MID ( so le trong )
=> MID=MHF ( g.c.g ) => FM=MD
Bạn làm tương tự : chứng minh tam giác TNE=KND
=> DN=NE
Xét tam giác FDE có : DM=MF và DN=NE => MN là đường trung bình => MN//EF mà EF//BC
Vậy MN//EF ( đpcm )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Ta có : AB = AC
=> △ ABC cân tại A
Xét △ ABC cân tại A có :
AD là đường trung tuyến
=> AD là đường phân giác
Xét △ ADE vuông tại E và △ ADF vuông tại F có :
AD là cạnh chung
DAEˆ=DAFˆDAE^=DAF^ ( AD là đường phân giác )
Vậy △ ADE = △ ADF (ch-gn)
=> AE = AF ( hai cạnh tương ứng )
=> A nằm trên đường trung trực của EF (1)
Lại có : DE = DF ( △ ADE = △ ADF )
=> D nằm trên đường trung trực của EF (2)
Từ (1), (2) => AD là đường trung trực của EF
Mấy câu sau bạn tự làm nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta DMC\)có:
MA = MD (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(2 góc đối đỉnh)
MB = MC (M là trung điểm của BC)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)
b) Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta DMB\)có:
MA = MD (gt)
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(2 góc đối đỉnh)
MC = MB (M là trung điểm của BC)
\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\)(2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow AC//BD\)
c) Ta có: \(\Delta AMC=\Delta DMB\)(theo b)
=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta DBK\)và \(\Delta ACH\)có:
\(\widehat{BKD}=\widehat{CHA}=90^o\left(gt\right)\)
BD = AC (cmt)
\(\widehat{DBK}=\widehat{ACM}\)(cm b)
\(\Rightarrow\Delta DBK=\Delta ACH\left(CH-GN\right)\)
=> BK = CH (2 cạnh tương ứng)
d) Ta có: \(\Delta AMB=\Delta DMC\)(theo a)
=> AB = CD (2 cạnh tương ứng) (1)
\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)(2 góc tương ứng)
Mà 2 góc ở vị trí so le trong => AB // CD (2)
Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta CEI\)có:
AI = CI (I là trung điểm của AC)
\(\widehat{AIB}=\widehat{CIE}\)(2 góc đối đỉnh)
BI = EI (I là trung điểm của BE)
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta CEI\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AB=CE\)(2 cạnh tương ứng) (3)
\(\widehat{ABI}=\widehat{CEI}\)(2 góc tương ứng)(4)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // CE
Từ (1) và (3) => CD = CE (5)
Từ (2) và (4) => C,D,E thẳng hàng (6)
Từ (5) và (6) => C là trung điểm của DE
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta BDE\)có:
AD = BD (gt)
\(\widehat{ADK}=\widehat{BDE}\)
DK = DE (gt)
Suy ra \(\Delta ADK\)\(=\Delta BDE\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DAK}=\widehat{DBE}\)(hai góc tương ứng) và AK = BE
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(AK//BC\)(đpcm)
b) Xét \(\Delta EIC\)và \(\Delta AIK\)có:
EI = AI (gt)
\(\widehat{IEC}=\widehat{IAK}\)(\(AK//BC\),so le trong)
EC = AK ( Vì AK = BE mà BE = EC)
Suy ra \(\Delta EIC\)\(=\Delta AIK\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow KI=CI\)(hai cạnh tương ứng)
Từ đề bài suy ra DE là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow DE//AC\)
CM tương tự được: \(\Delta KIE=\Delta CIA\)
Sao đó c/m \(KIC=180^0\)rồi suy ra I là trung điểm của KC