Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ABC , ta tính được góc BCA = 1800 - 900 -400 = 500
Tam giác MBK = tam giác MAC ( c.g.c)
b) Tam giác AMK = tam giác BMC (c.g.c)
=> góc AKM = goác BCM mà chúng có vị trí là 2 góc so le trong
=> AK // BC
Đây là bài hướng dẫn ,bạn thắc mắc chỗ nào hãy hỏi lại mình!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình tự kẻ nhé
a) Ta có: góc FAB + góc BAC = 90 độ
góc EAC + góc BAC = 90 độ
=> Góc FAB = góc EAC
AF=AC; AB=AE
=> Tam giác AFB = tam giác ACE
=> FB=EC
b) Lấy K sao cho M là trung điểm của AK thì ta có ACKB là hình bình hành nên góc ACB =180* - góc BAC. Ta cũng tính dc góc FAE= 180* - góc BAC ( tổng của BAC với 2 lần góc CAE, mà góc CAE=90* -góc BAC). Thêm với AC=AF , CK=AE (=AB) nên tam giác ACK = tam giác FAE nên AK=EF mà AK=2AM nên EF=2AM
c) Gọi H là giao của AM và EF. Tam giác ACK = tam giác FAE nên góc CAK = góc AFE, mà góc CAK phụ với góc MAF nên góc AFE cũng phụ góc MAF. Xét trong tam giác AHF có góc F và góc A phụ nhau nên tam giác AHF vuông tại H suy ra AM vuông góc với EF.
xem hộ có sai đề bài ko bạn
a Xét ΔDBEΔDBE và ΔECFΔECF có :
Vì BE = CF và BC = AC
⇒⇒ CE = FA
BE = CF (gt)
Ta có CBAˆ+DBEˆ=FCEˆ+ACBˆCBA^+DBE^=FCE^+ACB^ (2 góc kề bù)
⇒FCEˆ=DBEˆ⇒FCE^=DBE^
⇒ΔDBE=ΔECF⇒ΔDBE=ΔECF (c . g . c)
⇒⇒ DE = EF
Xét ΔDBEΔDBE và ΔAFDΔAFD có :
Vì BE = AD và BA = BC
⇒⇒ FA = BD
BE = AD (gt)
Ta có : EADˆ+CABˆ=DBEˆ+CBAˆEAD^+CAB^=DBE^+CBA^ (kề bù)
⇒⇒ DBEˆ=FADˆDBE^=FAD^
⇒ΔDBE=ΔAFD⇒ΔDBE=ΔAFD (c . g . c)
⇒⇒ DE = DF
Vì DE = DF , DE = EF
⇒⇒ DE = DF = EF (T/C bắc cầu)
⇒ΔFDE⇒ΔFDE là tam giác đều