Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)
hay AB=15cm
Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)
hay AC=20cm
Vậy: AB=15cm; AC=20cm
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
hay BC=9+16=25cm
Ta có: \(AB^2+AC^2=15^2+20^2=625\)
\(BC^2=25^2=625\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H 20 12 5
a, Áp dụng định lí Pytago trong tam giác \(AHB\)có \(\widehat{H}=90^0\)ta có :
\(HA^2+HB^2=AB^2\)
\(AB^2=12^2+5^2=144+25=169\)
\(AB=\sqrt{169}=13cm\)
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác \(AHC\)có \(\widehat{H}=90^0\)ta có :
\(HA^2+HC^2=AC^2\)
\(HC^2=AC^2-HA^2\)
\(HC^2=20^2-12^2\)
\(HC^2=400-144=256\)
\(HC=\sqrt{256}=16cm\)
\(H\in BC\)
\(\Rightarrow HB+HC=BC\)
hay \(BC=5+16=21cm\)
b, Chu vi tam giác ABC = \(20+21+13=54cm\)
a, Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H
\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=13cm\)
Theo định lí Pytago tam giác ẠHC vuông tại H
\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=16cm\)
-> BC = HB + HC = 5 + 16 = 21 cm
b, Chu vi tam giác ABC là \(P_{ABC}=AC+AB+BC=21+13+20=54cm\)
AH=1/2 AC
AH=1/2 . 40 => AH = 20
Tam giác ABH vuông tại H ( GT)
Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + BH2 = AB2
Thay số ta đc ;202 + BH2 = 292
=> BH2 = 202 - 292 ( tự tính nha )
Tam giác ACH vuông tại H ( GT)
Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + CH2 = AC2 (thay số rr tự tính )
B chu vi khi tính đc BH và CH r thì tính đc BC .sau đó tính chu vi tam giác là các cạnh cộng lại vs nhau là đc
chuyên toán nó phải gọi là đẳng cấp :)))))))