Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
BD là đường trung tuyến của Δ ABC nên D là trung điểm của AC (1)
CE là đường trung tuyến của Δ ABC nên E là trung điểm của AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
DE là đường trung bình của Δ ABC
=> DE // BC và DE = 1/2 BC
Δ BGC có H là trung điểm của GB và K là trung điểm của GC
suy ra HK là đường trung bình của Δ BGC
=> HK // BC và HK = 1/2 BC
Tứ giác DEHK có DE//BC, HK // BC và DE = HK = 1/2 BC
nên tứ giác
b) DEHK là hình bình hành nên
HG = GD = 1/2 HD và GE = GK = 1/2 EK
Để tứ giác DEHK là hình chữ nhật thì
HD = EK => 1/2 HD = 1/2 EK => GE = GD và GH = GK
GH = GK => 2GH = 2GK => GB = GC
Xét Δ GEB và Δ GDC có
GE = GD Góc EGB = góc DGC GB = GC => ΔGEB = ΔGDC (c.g.c) => BE = CD => 2BE = 2CD => AB = AC => ΔABC cân tại A Vậy đểtứ giác DEHK là hình chữ nhật thì
ΔABC cân tại Ac) BD ⊥ CE => HD ⊥ EK Hình bình hành DEHK có HD ⊥ EK nên DEHK là hình thoi Vậy
nếu các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình thoi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi giao điểm của hai đường chéo là O giao điểm của hai cạnh bên là S,giao điểm của SO với AB,CD lần lượt là X,Y.
Ta có AX//YC nên theo định lý Ta lét ta có:
\(\frac{AX}{YC}\)=\(\frac{AO}{OC}\)=\(\frac{AB}{DC}\)=\(\frac{AX}{DY}\)
=>YC=DY
Vậy Y là trung điểm của DC.
Ta có AB//DC theo định lý Ta-lét ta có:
\(\frac{AX}{DY}\)=\(\frac{SX}{XY}\)=\(\frac{XB}{YC}\)
mà DY=YC(c/m trên)
=>AX=XB=>X là trung điểm của AB
Vậy giao điểm của SO với AB,CD tại trung điểm của các cạnh đó
=>đpcm
Ta cũng dễ dàng chứng mình được đường thẳng chứa 4 điểm đó là trùng trực của hai cạnh đấy sao khi chừng minh chúng thẳng hàng ở trên nhé!
Gọi giao điểm của hai đường chéo là O giao điểm của hai cạnh bên là S,giao điểm của SO với AB,CD lần lượt là X,Y.
Ta có AX//YC nên theo định lý Ta lét ta có:
AXYCAXYC=AOOCAOOC=ABDCABDC=AXDYAXDY
=>YC=DY
Vậy Y là trung điểm của DC.
Ta có AB//DC theo định lý Ta-lét ta có:
AXDYAXDY=SXXYSXXY=XBYCXBYC
mà DY=YC(c/m trên)
=>AX=XB=>X là trung điểm của AB
Vậy giao điểm của SO với AB,CD tại trung điểm của các cạnh đó
=>đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong △ OAB, ta có PQ là đường trung bình nên: PQ =1/2 AB (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra: (1)
Trong △ OAC, ta có PR là đường trung bình nên:
PR = 1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra: (2)
Trong △ OBC, ta có QR là đường trung bình nên
QR = 1/2 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra:
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
Vậy △ PQR đồng dạng △ ABC (c.c.c)
A B C D E F G K
Trên tia đối của DG, lấy điểm K sao cho DK=DG. Nối K với B. Ta được \(\Delta\)BGK với 3 cạnh BG,GK,BK.
AD là trung tuyến của \(\Delta\)ABC, G là trọng tâm của tam giác ABC \(\Rightarrow\)AG=2/3AD \(\Rightarrow\)DG=1/3AD.
DK=DG \(\Rightarrow\)DK=1/3 AD \(\Rightarrow\)DG+DK=1/3AD+1/3AD=2/3AD \(\Rightarrow\)GK=2/3 AD (1)
Ta có: BG là 1 cạnh của \(\Delta\)BGK và BG=2/3BE (2)
Xét \(\Delta\)CGD và \(\Delta\)BKD có:
CD=BD
\(\widehat{CDG}\)=\(\widehat{BDK}\) (Đối đỉnh) \(\Rightarrow\)\(\Delta\)CGD=\(\Delta\)BKD (c.g.c)
DG=DK
\(\Rightarrow\)CG=BK (2 cạnh tương ứng). Mà theo tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác : CG=2/3 CF \(\Rightarrow\)BK=2/3CF (3)
Từ (1),(2) và (3) \(\Rightarrow\)3 đường trung tuyến AD,BE,CF tỉ lệ với 3 cạnh của \(\Delta\)BGK lần lượt là GK,BG,BK.
\(\Rightarrow\)AD,BE,CF thỏa mãn bất đẳng thức tam giác hay ta có thể nói AD,BE,CF là 3 cạnh của một hình tam giác (đpcm).