Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tự kẻ hình nha
a) xét tam giác BHD và tam giác BHC có
HD=HC(gt)
BHD=BHC(=90 độ)
BH chung
=> tam giác BHD= tam giác BHC(cgc)
=> BD=BC(hai cạnh tương ứng)
b) ta có HC^2=BC^2-BH^2( áp dụng định lý pytago)
AH^2=AB^2-BH^2( áp dụng định lý pytago)
vì AB<BC=> AB^2<BC^2=> AB^2-BH^2<BC^2-BH^2=> HC^2>AH^2=> HC>AH

a) xét tam giac ABH và tam giac ADH ta có
AH=AH (canh chung)
BH=HD(gt)
goc AHB= góc AHD (=90)
-> tam giac ABH= tam giac ADH (c-g-c)
-> AB=AD (2 cạnh tương ứng)
-> tam giac ADB cân tại A
b)Xét tam giac ABH vuông tại H ta có
AB2= AH2+BH2 ( định lý pitago)
152=122+ BH2
BH2=152-122
BH2=81
BH=9
Xét tam giác AHC vuông tại H ta có
AC2=AH2+HC2 ( định lý pitago)
AC2=122+162
AC2=400
AC=20
c) ta có BC= BH+HC=9+16=25
Xét tam giác ABC ta có
BC2=252=625
AB2+AC2=152+202=625
-> BC2=AB2+AC2 (=625)
-> tam giac ABC vuông tại A (định lý pitago đảo)
d)xét tam giác ABH và tam giác EDH ta có
BH=HD (gt)
AH=HE(gt)
góc BHA= góc DHE (=90)
-> tam giác ABH= tam giac EDH (c-g-c)
-> góc BAH= góc DEH (2 góc tương ứng)
mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong
nên AB// ED
lại có AB vuông góc AC ( tam giác ABC vuông tại A)
-> ED vuông góc AC

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔADH vuông tại H có
AH chung
HB=HD
Do đó: ΔABH=ΔADH
b: Xét ΔDAE có
DH là đường cao
DH là đường trung tuyến
Do đó: ΔDAE cân tại D
B A C
H ở đâu vậy bạn!!!!