Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nguyễn Anh Đức
Bài này có thể phải dùng đến BĐT tam giác ; em đã học loại BĐT này chưa ?
Theo BĐT \(\Delta\): \(AB+AC>BC\)
Thay số : AB = 4cm; AC = 6cm
\(\Rightarrow4+6>BC\Rightarrow10>BC\)(1)
cũng theo Theo BĐT \(\Delta\); có :
\(AC-AB< BC\)
Thay số : AB = 4cm; AC = 6cm
\(6-4< BC\Rightarrow2< BC\)(2)
Từ 1 và 2
=> \(2cm< BC< 10cm\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
5 - 3 < BC < 5 + 3
2 < BC < 8
Mà BC là số nguyên
\(\Rightarrow BC \in\) {3;4;5;6;7} cm
Vậy độ dài BC có thể là 3 cm, 4 cm, 5 cm, 6 cm hoặc 7 cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng tính chất bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
AB + AC > BC
Hay 1cm + 10cm > BC
=> BC < 11cm (1)
AC - AB < BC
Hay 10cm - 1cm < BC
=> BC > 9cm (2)
Từ (1) và (2), suy ra: 9cm<BC<11cm
Mà BC \(\in\) Z
Nên BC= 10cm
Vậy: BC =10cm
(Nếu đúng nhớ chọn mình nhá)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
AB-BC<AC<AB+BC=> 7<AC<23
Mà AC là số nguyên tố => AC=19
Trong bất đẳng thức tam giác ớ pn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải thích các bước giải:
ABC là tam giác
<=> AB+BC>CA
AB+CA>BC
BC+CA>AB
Thay số=> 12<b<22
Xét ΔABC có
AC-AB<BC<AB+AC
\(\Leftrightarrow10-5< BC< 10+5\)
\(\Leftrightarrow5< BC< 15\)
\(\Leftrightarrow BC\in\left\{6;7;8;9;10;11;12;13;14\right\}\)
Vậy: BC có thể nhận được 14-6+1=9(giá trị)