Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Làm theo bạn Doan Thanh phuong nhé!
b) Ta có: A = 90o => Tam giác ABC vuông tại a.
Áp dụng định lý Pitago. Ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\Leftrightarrow3^2+4^2=9+16=25\)
\(\Rightarrow BC^2=25\). Mà \(25=5^2\Rightarrow BC=5\) cm
a) Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' có :
\(\widehat{A}=\widehat{A'}\left(gt\right)\)
AB = A'B' ( gt )
AC = A'C' ( gt )
Suy ra tam giác ABC = tam giác A'B'C' ( c - g - c )
b) Ta có tam giác ABC vuông tại A ( gt )
=> AB2 + AC2 = BC2 ( định lý Py-ta-go )
hay 32 + 42 = BC2
BC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
=> BC = 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sửa đề: cắt AB tại D.
a) Sửa đề: ΔACD=ΔECD
Xét ΔACD vuông tại A và ΔECD vuông tại E có
CD chung
\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACE}\))
Do đó: ΔACD=ΔECD(Cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔACD=ΔECD(cmt)
nên DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)
nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Áp dụng định lý pitago, ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8cm\)
\(C_{ABC}=6+8+10=24cm\)
b. xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông BDM, có:
B : góc chung
AD: cạnh chung
Vậy tam giác vuông ABD = tam giác vuông BDM ( cạnh huyền - góc nhọn )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai tam giác trên có các cạnh tương ứng bằng nhau
có các góc tương ứng bằng nhau
Tam giác ABC và A'B'C' có:
AB = A'B' = 2cm
BC = B'C' = 4 cm
AC = A'C' = 3 cm
=> Tam giác ABC = tam giác A'B'C' (c.c.c)
=> góc A = góc A'
góc B = góc B'
góc C = góc C'