K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

a:

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABE}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACF}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

Xét ΔABE và ΔACF có

AB=AC

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(cmt)

BE=CF

Do đó: ΔABE=ΔACF

=>AE=AF

=>ΔAEF cân tại A

b: Xét ΔBHE vuông tại H và ΔCKF vuông tại K có

BE=CF

\(\widehat{E}=\widehat{F}\)(ΔABE=ΔACF)

Do đó: ΔBHE=ΔCKF

c: Ta có: ΔBHE=ΔCKF

=>BH=CK và \(\widehat{HBE}=\widehat{KCF}\) và EH=KF

Ta có: AH+HE=AE

AK+KF=AF

mà HE=KF và AE=AF

nên AH=AK

Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

AH=AK

Do đó: ΔAHI=ΔAKI

=>IH=IK

=>ΔIHK cân tại I

 

17 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Ta có:

  • B1 + B2 = 180
  • C1 + C2 = 180 

mà B1 = C1 (tam giác ABC cân tại A)

=> B2 = C2 (1)

Xét tam giác ADB và tam giác AEC:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B2 = C2 (theo 1)

BD = CE (gt)

=> Tam giác ADB = ACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE

b.

Xét tam giác AHB vuông tại A và tam giác AKC vuông tại K:

 AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

A1 = A2 (tam giác ADB = tam giác AEC)

=> Tam giác AHB = Tam giác AKC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

     AH = AK (2 cạnh tương ứng)

c.

Xét tam giác HDB vuông tại H và tam giác KEC vuông tại K:

BH = CK (theo câu b)

BD = CE (gt)

=> Tam giác HDB = Tam giác KEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Ta có: 

DBH = IBC (2 góc đối đỉnh)

KCE = ICB (2 góc đối đỉnh)

mà DBH = KCE (tam giác HDB = tam giác KEC)

=> IBC = ICB 

=> Tam giác IBC cân tại I

a: Xét ΔABE và ΔACF có

AB=AC
góc ABE=góc ACF

BE=CF

=>ΔABE=ΔACF

=>AE=AF
b: Xét ΔBNE vuông tại N và ΔCMF vuông tại M có

BE=CF

góc BEN=góc CFM

=>ΔBNE=ΔCMF

=>BN=CM

c: góc IBC=góc NBE

góc ICB=góc MCF

góc NBE=góc MCF
=>góc IBC=góc ICB

=>IB=IC

 

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

b: 

Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCKE vuông tại K có

BD=CE

góc D=góc E

=>ΔBHD=ΔCKE

=>góc HBD=góc KCE

=>góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC cân tại I

c: Xét ΔABI và ΔACI có

AI chung

AB=AC

BI=CI

=>ΔABI=ΔACI

=>góc BIA=góc CIA

=>IA là phân giác của góc BIC

18 tháng 2 2020

Bài 5:

Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ

Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB

Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC

=> góc D = 45/2 = 22,5 độ

và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ

Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...

Bài 6: 

Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ

Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ

cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ

=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ

Bài 7: 

Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)

Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C

=> đpcm

Bài 8: mai làm hihi

18 tháng 2 2020

bài này dễ sao không biết

17 tháng 2 2020

a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC và ABC = ACB

Ta có: ABC + ABD = 180o (2 góc kề bù)

và ACB + ACE = 180o (2 góc kề bù)

Mà ABC = ACB (cmt)

=> ABD = ACE 

Xét △ABD và △ACE

Có: AB = AC (cmt)

    ABD = ACE (cmt)

       BD = CE (gt)

=> △ABD = △ACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> △ADE cân tại A

b, Xét △HBD vuông tại H và △KCE vuông tại K

Có: BD = CE (gt)

     HDB = KEC (△ABD = △ACE)

=> △HBD = △KCE (ch-gn)

=> HBD = KCE (2 góc tương ứng)

Mà HBD = CBI (2 góc đối đỉnh) và KCE = BCI (2 góc đối đỉnh)

=> CBI = BCI

=> △BIC cân tại I

c, Xét △ABI và △ACI

Có: AB = AC (cmt)

        BI = CI (△BIC cân tại I)

       AI là cạnh chung

=>△ABI = △ACI (c.c.c)

=> BIA = CIA (2 góc tương ứng)

Mà IA nằm giữa IB, IC

=> IA là tia phân giác của góc BIC

16 tháng 1 2016

a . Vì tam giác ABC cân tại A =>góc ABC = ACB=>góc ACN=gocsABM(kề bù với 2 góc = nhau ACB và ABC)

(Từ đó) dễ chứng minh tam giác ABM= tam giác ACN(c.g.c)=> AN=AM, góc AMB=gócANC

Vậy tam giác MNA cân

b. Dễ chứng minh hai tam giác vuông MHB và CKn bằng nhau(ch.gn)=> CK=BH(2 cạnh tương ứng) và KN=Hm( 2 cạnh tương ứng)

c.Vì AM=AN mà MH=NK=>AK=MH

d.Góc CBO=góc BCO( góc đối đỉnh của 2 góc bằng nhau HBM và KCN)

Vậy tam giác BCO là tam giác cân

e.mk quên rùi

 

 

 

30 tháng 1 2016

cho \(\Delta\)ADE cân tại A. Trên cạnh De lấy các điểm B, C. sao cho: DB=EC <\(\frac{1}{2}\)DE.

a/ \(\Delta ABC\)là tam giác gì? Vì sao?

b/ Kẻ BM vuông góc với AD. CN vuông góc với AC... C.minh: BM=CN

c/ gọi I là giao điểm của MB và CN. \(\Delta IBC\)là tam giác gì? vì sao?

d/ C.minh AI là tia phân giác của gÓc BAC. :)

-> bạn ơi piết làm câu này ko.. làm hộ mình nha :))