K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔDBA và ΔACE có

DB=AC

góc DBA=góc ACE(=góc B)

AB=CE

Do đó: ΔDBA=ΔACE

=>góc ADB=góc EAC

=>goc ADE=góc AED

góc A=120 độ

=>góc B=góc C=(180-120)/2=30 độ

=>góc AED=(180-30)/2=150/2=75 độ

góc ADE=góc AED=75 độ

=>góc DAE=180-75-75=30 độ

b: góc A=90 độ

=>góc B=góc C=45 độ

=>góc AED=(180-45)/2=135/2=67,5 độ

=>góc EAD=180-2*67,5=45 độ

c: góc A=60 độ

=>góc B=góc C=60 độ

=>góc AED=(180-60)/2=60 độ

=>góc EAD=60 độ

13 tháng 2 2017

t/g ABC có ABC +ACB=180-120=60

2CBD+2ECB=60

CBD+ECB=60:2=30

Xét t/g OBC có:BOC+CBD+ECB=180

BOC =180-30

BOC =150

MÀ BOM+CON+MON=160

NÊN MON =150-30-30

MON =90

13 tháng 2 2017

thanks

19 tháng 5 2017

Ta có: \(\Delta\)ABC cân tại A

\(\widehat{A}\) = 100o

=> \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) = 20o (Vì tổng các góc trong 1 \(\Delta\) luôn bằng 180o)

* Vì: BA = BD (gt)

=> \(\Delta\)BAD cân tại B.

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{B}+B\widehat{DA}=180^O\)

\(\widehat{BAD}+40^{O^{ }}+\widehat{BD}A=180^O\)

\(B\widehat{AD}+\widehat{BDA}=180^{O^{ }}-40^O=120^O\)

\(\Delta\)ABD cân

=> \(\widehat{A}\)= \(\widehat{BDA}\) = 70o

* Vì AC = CE (gt)

=> \(\Delta\)ACE cân tại C.

Ta có: \(\widehat{EAC}+\widehat{C}+\widehat{CEA}=180^O\)

\(\widehat{EAC}+40^O+\widehat{CEA}=180^O\)

\(\widehat{EAC}+\widehat{CEA}=180^O-40^O=140^O\)

\(\Delta\)ACE cân

=> \(\widehat{EAC}=\widehat{CEA}=70^O\)

* Xét \(\Delta\)AED có: \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=70^O\)

Áp dụng định lý tổng các góc trong 1 \(\Delta\) bằng 180o, ta có:

\(\widehat{DAE}+\widehat{ADE}+\widehat{DEA}=180^O\)

\(\widehat{DAE}+70^O+70^O=180^O\)

\(\widehat{DAE}=180^O-70^{O^{ }}-70^O\)

\(\widehat{DAE}=40^O\)

2 tháng 1 2018

mk tg \(\widehat{B}=\widehat{C}=40\) độ tại 180-100=80 và 80:2=40 ms phải Evil Yasuda

28 tháng 10 2016

Hình học lớp 7

27 tháng 1 2018

Ta có: ΔABC cân tại A.

Nên ∠B=C=\(\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{180^0-100^0}{2}=40^0\)

Ta có: BA=BD(gt)

nên ΔABD cân tại B.

Do đó: ∠ADB=∠DAB=\(\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

Chứng minh tương tự, ta được: ∠AEC=∠EAC=\(\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

Ta có: ∠AEC=∠ADB (hoặc ∠AED=∠ADE) (cùng bằng 700)

Do đó: ΔAED cân tại A.

Suy ra: ∠DAE=1800-2∠AED=1800-2.700=400

13 tháng 2 2022

Kẻ AF và CG cùng vuông góc với BD, CH vuông góc với AE.

Xét tam giác ABF và tam giác CAH có:

AFB=CHA=90

AB=CA (vì tam giác abc cân tại A)

ABF=CAH (gt)

=>Tam giác ABF=Tam giác CAH (ch-gn)

=>AF=CH (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét tam giác ADF và tam giác CDG có:

AFD=CGD=90

AD=CD (vì D là trung điểm của AC)

ADF=CDG (2 góc đối đỉnh)

=>Tam giác ADF=Tam giác CDG (ch-gn)

=>AF=CG (Hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: CH=CG

Xét tam giác CEH và tam giác CEG có:

CH=CG (cmt)

CHE=CGE=90

EC cạnh chung

=>Tam giác CEH=Tam giác CEG (ch-cgv)

=>CEH=CEG (hai góc tương ứng)

Mà CEH là góc ngoài đỉnh E của tam giác AEC

      CEG là góc ngoài đỉnh E của tam giác BEC

=>CEH=ECA+EAC và CEG=EBC+ECB

=>ECA+EAC=EBC+ECB (vì CEH+CEG cmt)

=>ECA+EBA=EBC+ECB (vì DAE=ABD) (1)

Lại có: Tam giác ABC cân tại A  =>ACB=ABC

=>ECA+ECB=EBC+EBA (2)

Cộng vế theo vế đẳng thức (1) và (2), ta được:

ECA+EBA+ECA+ECB=EBC+ECB+EBC+EBA

=>2ECA+EBA+ECB=2EBC+ECB+EBA

=>2ECA=2EBC

=>ECA=EBC

12 tháng 1 2018

Sửa đề: Chứng minh: AM là tia phân giác của góc DAE

A B C D E M a)ΔABC có AB=AC(gt) => góc B = góc C

+)Ta có:

\(BE=BD+DE\)

\(CD=CE+DE\)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BE=CD\)

+) Xét ΔABE và ΔACD có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(BE=CD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\) ( 2 góc tương ứng )

b) Xét ΔABM và ΔACM có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(BM=CM\) ( M là trung điểm của BC )

=> ΔABM = ΔACM ( c.g.c )

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng )

\(\widehat{AMC}+\widehat{AMB}=180^0\) ( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180}{2}=90^0\)

+) ΔDAE có AD = AE => ΔDAE cân tại A

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

+) Xét ΔADM và ΔAEM có:

\(\widehat{AME}=\widehat{AMD}=90^0\)

\(AD=AE\left(gt\right)\)

\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADM=\Delta AEM\left(c.h-g.n\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\) ( 2 góc tương ứng )

=> AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)

c) Do \(\widehat{DEA}=\widehat{EDA}\left(cmt\right)\)

nên \(\widehat{DEA}=\widehat{EDA}=60^0\)

+) Trong ΔDEA có:

\(\widehat{DEA}+\widehat{EDA}+\widehat{EAD}=180^0\)

\(60^0+60^0+\widehat{EAD}=180^0\)

\(120^0+\widehat{EAD}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EAD}=60^0\)

Vậy..........> . < ...