K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

Giúp mình với mai Kiểm tra rồi khocroi

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đo: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: HB=HC

b: Xét ΔAHM vuông tại M và ΔAHN vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{HAN}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAHN

Suy ra: AM=AN và HM=HN

=>AH là đường trung trực của MN

c: BC=12cm nên BH=CH=6cm

=>AH=8(cm)

16 tháng 7 2016

a/ xét tam giác ABC cân tại A ta có

AH là đường phân giác(gt)

=> AH là đường trung tuyến; AH là đường cao

=>H là trung điểm của BC và AH vuông góc với BC

\(\)

b/ ta có: H là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BH=\frac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow BH=6cm\)

xét tam giác ABH vuông tại H ta có

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=64\)


\(\Rightarrow AH=8cm\)

ta có

\(S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}\)

\(S_{ABC}=48cm^2\)

c/ xét tam giác MBH vuông tại M và tam giác NCH vuông tại N ta có

BH=HC(H là trung điểm của BC)

góc MBH=góc NCH (tam giác ABC vuông tại A)

=> tam giác MBH=tam giác NCH (ch-gn)

=> MH=NH (2 cạnh tuong ứng)

cmtt tam giác BGH=tam giác CNH (ch-gn)

=> QH=NH(2 cạnh tương ứng)

mà MH=NH(cmt)

nên QH=MH

=> tam giác GHM cân tại H

\(\)

15 tháng 2

a. xét △ABH và △ACH , có:

\(AB=AC\left(gt\right);\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(gt\right);HB=HC\left(gt\right)\)

=> △ABH = △ACH (c-g-c)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)

b. ta có: \(BH=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\cdot12=6\left(cm\right)\)

áp dụng định lý pythagore vào △ABH vuông tại B ta có:

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

c. xét △ vuông AMH và △ vuông ANH có: 

AH cạnh chung; \(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\left(\text{câu a}\right)\)

=> △ AMH = △ANH (ch-gn)

=> HM = HN (2 cạnh tương ứng)

d. △ AMH = △ANH (câu c) => AM = AN

=> △AMN là △ cân tại A

xét △AMN có: \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

xét △ABC có: \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

TỪ (1) (2) \(=>\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> MN // BC

15 tháng 2

a. △ABC cân tại A, lại có AH là đường cao

=> AH cũng là đường trung tuyến, đường phân giác

=> HB = HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b. ta có: \(HB=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\cdot6=3\left(cm\right)\)

áp dụng định lý pythagore vào △BAH vuông tại H ta có:

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{4^2-3^2}=\sqrt{7}\left(cm\right)\)

c. xét △ vuông HMB và △ vuông HNC có

HB = HC (gt); \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)  (△ABC cân tại A)

=> △HMB = △HNC (ch-gn)

=> HM = HN (2 cạnnh tương ứng)

=> △MHN là △ cân (tại H)

15 tháng 2

a. △ABC cân tại A, lại có AH là đường cao

=> AH cũng là đường trung tuyến; đường phân giác

=> HB = HC

áp dụng định lý pythagore vào △ABH vuông tại B ta có:

b. xét △ vuông AMH và △ vuông ANH có

AH cạnh chung; góc MAH = góc NAH (câu a)

=> △ AMH = △ANH (ch-gn)

=> HM = HN (2 cạnh tương ứng)

△ AMH = △ANH (câu b) => AM = AN
=> △AMN là △ cân tại A
xét △AMN có: \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)
xét △ABC có: \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)
TỪ (1) (2) \(=>\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> MN // BC

c. ta có MN // BC (câu B) (3)

vì MK ⊥ BC và NP ⊥ BC

=> MK // NP (4)

từ (3) (4) => tứ giác MNPK là HCN

=> MN = KP 

 

4 tháng 4 2021

Bạn ơi, mình sắp xếp các cạnh và các góc đúng, không sai đâu nên đừng viết ngược lại nhá

a, Ta có : BH = HC = BC : 2

    =>    BH = HC = 8 : 2

    =>    BH = HC = 4 ( cm )

    => BH = HC

b, - Xét tam giác AHB vuông tại H có :

          AC= AH2 + HC2

=>     52  =   AH2  +   42

=>    25  = AH2  +  16

=> AH2 = 25 + 16

=> AH2 = 41

=> AH = 20,5 ( cm )

27 tháng 4 2021

ghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

27 tháng 4 2021

mấy bạn bớt nhắn linh tinh lên đây đi, olm là nơi học bài và hỏi bài chứ không phải nhắn lung tung

6 tháng 2 2022

a.ta có trong tam giác cân ABC đường cao cũng là đường trung tuyến => HB = HC

b.áp dụng định lý pitago ta có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(5^2=AH^2+\left(8:2\right)^2\)

\(AH=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

c.Xét tam giác vuông BHD và tam giác vuông CHE, có:

BH = CH ( cmt )

góc B = góc C ( ABC cân )

Vậy tam giác vuông BHD = tam giác vuông CHE 

=> HD = HE 

=> HDE cân tại H

d.ta có AB = AD + DB

           AC = AE + EC

Mà BD = CE ( 2 cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau )

=> AD = AE 

=> ADE cân tại A
Mà A là đường cao cũng là đường trung trực trong tam giác cân ABC cũng là đường trung trực của tam giác cân ADE ( cmx )

Chúc bạn học tốt !!!!

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC 

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b: BH=CH=BC/2=4(cm)

nên AH=3(cm)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)

DO đó: ΔAEH=ΔADH

Suy ra: HE=HD

hay ΔHDE cân tại H

25 tháng 12 2022

bạn ơi, cho mình xem hình vẽ với