![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM là đường cao
BC=12cm nên BM=6cm
=>AM=8(cm)
c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác
=>AI là phân giác của góc BAC
mà AM là phân giác của góc BC
nên A,I,M thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao.
Có BM = BC/2 = 6cm
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABM có:
AM2 = AB2 - BM2 = 102 - 62 = 64 ⇒ AM = 8m. Chọn C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do tam giác ABC cân tại A nên AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao. BM=1/2 BC=5cm
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABM ta có:
AB2 = BC2 + BM2 = 122 + 52 = 169 ⇒ AB = 13cm. Chọn B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình tự vẽ nha!
a)tam giác ABC có M là trung điểm của BC(gt)
=>AM là trung tuyến(đ/n)
=>AM cx là đường cao(t/c) =>AM vuông góc với BC hay góc ABM=90 độ
Mặt khác: m là trung điểm của Bc,mà BC=12cm
=>BM=CM=1/2BC=1/2.12=6(cm)
Tam giác vuông ABM(cmt)có: AB=10cm(gt) ,BM=6cm(cmt)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABM, ta có:
AM2+BM2=AB2
=>AM2+62=102 =>AM2=64
=>AM2=82 =>AM=8(CM)