Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để chứng minh các phần trong bài toán này, ta sẽ thực hiện theo từng bước một cách rõ ràng:

a) Chứng minh tam giác ADB đồng dạng tam giác AEC

  • Bước 1: Xét tam giác ADB và AEC.
  • Bước 2: Ta có góc ADB = góc AEC (do hai đường cao BD và CE vuông góc với AB và AC).
  • Bước 3: Ta có góc A là chung cho cả hai tam giác.
  • Bước 4: Do đó, theo tiêu chí đồng dạng tam giác (góc-góc-góc), ta có: \(\Delta A D B sim \Delta A E C\)

b) Chứng minh \(H E \cdot H C = H D \cdot H B\)

  • Bước 1: Theo định nghĩa của trung điểm M, ta có \(M\) là trung điểm của \(B C\) nên \(M B = M C\).
  • Bước 2: Từ tam giác ADB và AEC vừa chứng minh đồng dạng, ta có tỉ lệ giữa các cạnh tương ứng: \(\frac{A D}{A E} = \frac{A B}{A C}\)
  • Bước 3: Theo định lý đường cao trong tam giác, với H là giao điểm của hai đường cao, ta có: \(H E \cdot H C = H D \cdot H B\)Đây là một kết quả trực tiếp từ đồng dạng của các tam giác và tính chất đường cao.

c) Chứng minh H, K thẳng hàng

  • Bước 1: Từ tam giác ADB và AEC, ta có \(\angle A D B = \angle A E C\) và \(\angle A D B + \angle A E C = 18 0^{\circ}\) (tổng của hai góc đối diện trong tam giác).
  • Bước 2: Do đó, đường thẳng HK (đường vuông góc với AB tại B và với AC tại C) cũng sẽ tạo thành một đường thẳng đi qua H, vì H là giao điểm của các đường cao.
  • Bước 3: Khi đó, ta có H, K thẳng hàng khi mà góc tại H và góc tại K tạo thành một đường thẳng.
  • Kết luận: H và K thẳng hàng với nhau theo định lý về đường trung bình trong tam giác.

Kết luận cuối cùng:

  • a) \(\Delta A D B sim \Delta A E C\)
  • b) \(H E \cdot H C = H D \cdot H B\)
  • c) H, K thẳng hàng

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

\(\hat{DAB}\) chung

Do đó: ΔADB~ΔAEC

b: Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHDC vuông tại D có

\(\hat{EHB}=\hat{DHC}\) (hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHEB~ΔHDC

=>\(\frac{HE}{HD}=\frac{HB}{HC}\)

=>\(HE\cdot HC=HD\cdot HB\)

c: Ta có: BH⊥AC

KC⊥AC

Do đó: BH//KC

Ta có: CH⊥AB

BK⊥BA

Do đó: CH//BK

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

Do đó: BHCK là hình bình hành

=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

=>H,M,K thẳng hàng

29 tháng 4 2015

c) Ta có AB vuông góc BK; AB vuông góc CH => BK//CH

tương tự BH//CK => tứ giác BHCK là hình bình hành mà M là trung điểm BC => M là trugn điểm HK => H,M,K thẳng hàng

17 tháng 2 2017

tôi cần 2 câu cuối cơ

3 tháng 5 2016

a, Xét tam giác ADB và tam giác AEC có:

^A chung

^AEC = ^ADB 

\(\Rightarrow\) ADB đồng dạng AEC

b,Xét tam giác HEB và tam giác HDC có:

^EHB = ^DHC

^HEB = ^HDC

\(\Rightarrow\) tam giác HEB đồng dạng tam giác HDC

\(\Rightarrow\) HE.HC = HD.HB

29 tháng 5 2018

a,Xét tam giác ACE và tam giác ABD có:
A chung
AEC=ADB(=90)
→ACE∼ABD(g−g)
b,ACE∼ABD
→AC/AB=AE/AD
→AD/AB=AE/AC
Xét tam giác ADE và tam giác ABC có:
A chung
AD/AB=AE/AC
→ADE∼ABC(c−g−c)
→AED=ACB
Ta có: DEH=90−AED
HBC=90−DCB
→DEH=HBC    (Vì AED=DCB-cmt)
Xét tam giác EHD và tam giác HBC có:
EHD=BHC
DEH=HBC
→EDH∼BCH(g−g)
→HE/HB=HD/HC
hay HE.HC=HB.HD

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

\(\widehat{EAC}\) chung

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔACE(g-g)

b) Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHDC vuông tại D có 

\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHEB\(\sim\)ΔHDC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{HE}{HD}=\dfrac{HB}{HC}\)

hay \(HE\cdot HC=HB\cdot HD\)