Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AMAM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên AM=BC2=BMAM=BC2=BM
⇒△MAB⇒△MAB cân tại MM
⇒BAMˆ=MBAˆ⇒BAM^=MBA^
Ta có:
BADˆ=DAMˆ−BAMˆ=900−MBAˆ=900−HBAˆBAD^=DAM^−BAM^=900−MBA^=900−HBA^
HABˆ=900−HBAˆHAB^=900−HBA^
⇒BADˆ=HABˆ⇒BAD^=HAB^ nên ABAB là tia phân giác DAHˆDAH^ (đpcm)
b)
Xét tam giác CADCAD và ABDABD có:
DˆD^ chung
ACDˆ=900−ABHˆ=BADˆACD^=900−ABH^=BAD^
⇒△CAD∼△ABD⇒△CAD∼△ABD (g.g)
⇒CAAB=ADBD=CDAD⇒CAAB=ADBD=CDAD
⇒CA2AB2=CDBD(∗)⇒CA2AB2=CDBD(∗)
Dễ thấy △BAH∼△BCA△BAH∼△BCA (g.g) và △CAH∼△CBA△CAH∼△CBA (g.g)
⇒BABC=BHBA⇒BABC=BHBA và CACB=CHCACACB=CHCA
⇒AB2=BC.BH⇒AB2=BC.BH và AC2=CH.BCAC2=CH.BC
⇒AC2AB2=CHBH(∗∗)⇒AC2AB2=CHBH(∗∗)
Từ (∗);(∗∗)⇒CDBD=CHBH(∗);(∗∗)⇒CDBD=CHBH
⇒CD.BH=CH.BD⇒CD.BH=CH.BD (đpcm)

a: Xét ΔACD và ΔABE có
\(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AD}{AE}\left(\dfrac{20}{15}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\right)\)
\(\widehat{CAD}\) chung
Do đó: ΔACD~ΔABE
b: Ta có: ΔACD~ΔABE
=>\(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\) và \(\widehat{AEB}=\widehat{ADC}\)
Xét ΔHDB và ΔHEC có
\(\widehat{HBD}=\widehat{HCE}\)
\(\widehat{DHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHDB~ΔHEC
=>\(\dfrac{HD}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)
=>\(HD\cdot HC=HB\cdot HE\)
c: Ta có: AD+DB=AB
=>DB=15-8=7(cm)
Ta có: AE+EC=AC
=>EC+6=20
=>EC=14(cm)
Xét ΔADE và ΔACB có
\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\left(\dfrac{8}{20}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\right)\)
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔADE~ΔACB
=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ADE}=\widehat{FDB}\)
nên \(\widehat{FDB}=\widehat{FCE}\)
Xét ΔFDB và ΔFCE có
\(\widehat{FDB}=\widehat{FCE}\)
\(\widehat{F}\) chung
Do đó: ΔFDB~ΔFCE
=>\(\dfrac{S_{FDB}}{S_{FCE}}=\left(\dfrac{BD}{CE}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
=>\(S_{FCE}=4\cdot S_{FDB}\)

Bài 3:
a: Xét ΔAIB và ΔCID có
IA=IC
góc AIB=góc CID
IB=ID
Do đó: ΔAIB=ΔCID
b: Xét tứ giác ABCD có
I là trung điểm chung của AC và BD
nên ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD//BC va AD=BC
Bài 6:
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
góc A chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
BC chung
EC=BD
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: góc OBC=góc OCB
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>OE=OD
=>ΔOED cân tại O
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
a: Xét ΔADE và ΔACB có
AD/AC=AE/AB
góc A chung
=>ΔADE đồng dạng với ΔACB
=>DE/CB=AD/AC=1/3
=>DE/18=1/3
=>DE=6cm
b: Xét ΔFEC và ΔFBD có
góc FEC=góc FBD
góc F chung
=>ΔFEC đồng dạng vơi ΔFBD
Cho em hỏi là tại sao góc FEC= góc FBD đc ko ạ