Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Phải mắc nối tiếp. Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
\(I=I1=I2=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{6}{12}=0,5A\left(R1ntR2\right)\)
\(U2=U-U1=20-12=8V\)
\(\Rightarrow R2=U2:I2=8:0,5=16\Omega\)
b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{20\cdot0,05\cdot10^{-6}}{4\cdot10^{-7}}=2,5\left(m\right)\)

Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)
Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)
<=> Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\)
Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm
=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).
Mặt khác, ta lại có: \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)
=> \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)
Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.
Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)

1/ Kéo con chạy C đến vị trí M=> Rx=0
\(\Rightarrow R_{td}=R_1\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)
2/ \(R_D=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right)\)
\(R_DntR_{MC}\Rightarrow I=I_D=I_{MC}=I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R_D+R_{MC}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{2}}=24\Rightarrow R_{MC}=24-12=12\left(\Omega\right)\)
\(R_{MC}+R_{CN}=18;R_{MC}=12\Rightarrow R_{MC}=\dfrac{2}{3}R_{MN}\Rightarrow MC=\dfrac{2}{3}MN\)

a) khi con chạy ở M:
số chỉ ampe kế là:
\(I_1=\dfrac{U}{R_đ}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)
khi con chạy ở N:
điện trở toàn phần của biến trở là:
\(R_b=\rho\dfrac{l}{S}=\dfrac{0.4.10^{-6}.20}{0,5.10^{-6}}=16\left(\Omega\right)\)
số chỉ ampe kế là:
\(I_2=\dfrac{U}{R_đ+R_b}=\dfrac{12}{8+16}=0,5\left(A\right)\)
b) cường độ dòng điện qua đèn khi đó là:
\(I_đ=\sqrt{\dfrac{P}{R_đ}}=\sqrt{\dfrac{3,125}{8}}=0,625\left(A\right)\)
điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{tđ}=8+R\)
cường độ dòng điện qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8+R}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{8+R}=0,625\Rightarrow19,2=8+R\Rightarrow R=11,2\left(\Omega\right)\)

a. Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
\(R_b=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{120}{2.10^{-6}}=24\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{R1+R_b}=\dfrac{40}{20+24}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)
b. \(P_b=U_b.I_b=I_b^2.R_b=\left(\dfrac{10}{11}\right)^2.24=\dfrac{2400}{121}\)(W)
\(A=UIt=40.\dfrac{40}{11}.\left(\dfrac{10}{60}\right)=\dfrac{800}{33}\)(Wh)

Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R → U V = U R = 6V
Biến trở và R ghép nối tiếp nên I = I A = I b = I R = 0,5A
và U b + U R = U ↔ U b = U - U R = 12 – 6 = 6V
Điện trở của biến trở là:

Giá trị của R là:
Khi điều chỉnh biến trở đê vôn kế chỉ U V ' = 4,5V, thì cường độ dòng điện qua biến trở lúc này là:
Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở lúc này là: U b ' = U - U R ' = 12 – 4,5 = 7,5V
Giá trị của R là: